Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Lộc (võ sư)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n clean up, replaced: → (14) using AWB
Dòng 1:
{{Infobox martial artist
| name = Nguyễn Lộc
| residence =
| other_names =
| image = NguyenLoc.jpg
| image_size = 220px
| caption = Tổ sư phái [[Vovinam]] Nguyễn Lộc
| birth_name =
| birth_date = {{Ngày sinh|1912|5|24}}
| birth_place = Xóm Giếng, xã [[Hữu Bằng, Thạch Thất|Hữu Bằng]], [[Thạch Thất]], [[Hà Nội]], [[Đông Dương thuộc Pháp]]
| death_date = {{Ngày mất và tuổi|1960|4|30|1912|5|24|mf=yes }}
| death_place = [[Sài Gòn]], [[Việt Nam Cộng hoà]]
| death_cause =
| martial_art = [[Vovinam]]
| teacher = không rõ
| rank =
| students = [[Tạ Quang Bửu]] (học trò đầu tiên)<ref>[http://www.vophuckimminh.com/vn/tin-tuc/vovinam/hoi-ky-cua-co-vo-su-chuong-mon-le-sang-p2/34/1 Hồi ký của cố võ sư chương môn Lê Sáng]</ref>, [[Lê Sáng]] (sau này là chưởng môn Vovinam), Trần Huy Phong (1938-1997), Nguyễn Văn Thư (1937-2003), Nguyễn Dần (1928-2016, em trai Nguyễn Lộc), Nguyễn Xuân Mỹ, Nguyễn Khải, Nguyễn Bích, Đỗ Đình Bách, Trịnh Cự Quý, Đặng Bỉnh, Đặng Bẩy, Lê Văn Tiên, Lê Tâm, Phan Dương Bình
| website =
| footnotes =
}}
 
Dòng 34:
Năm [[1938]], môn võ này bắt đầu truyền thụ tại [[Hà Nội]], do Nguyễn Lộc đích thân huấn luyện. Đúng một năm sau, môn võ đã được nhiều giới biết tới. Hội thân hữu Thể dục Hà Nội của bác sĩ Đặng-Vũ Hỷ chính thức mời võ sư Nguyễn Lộc cộng tác để mở các lớp dạy võ công khai.
 
Năm 1939, Nguyễn Lộc đem lớp võ sinh đầu tiên công khai ra mắt dân chúng tại [[Nhà hát Lớn Hà Nội|Nhà hát lớn Hà Nội]]. Cuộc biểu diễn thành công, và bác sĩ Đặng Vũ Hỷ (Trưởng Hội Thân Hữu Thể dục Thể thao đương thời) mời ông cộng tác tổ chức những lớp dạy võ công khai cho thanh niên Hà Nội. Nhận lời mời, Nguyễn Lộc khai giảng lớp võ công khai đầu tiên vào mùa xuân 1940 tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội (''École Normal''). Thể theo yêu cầu của đông đảo môn sinh, môn Võ Việt Nam được viết tắt là [[Vovinam]] để chuẩn bị cho việc sẽ truyền bá ra ngoài phạm vi biên giới Việt Nam.
 
Sau đó nhiều lớp võ liên tiếp được mở ra. Sự phát triển của Vovinam đã khiến nhà cầm quyền Pháp e ngại và đã ra lệnh cấm không cho Nguyễn Lộc dạy.
 
Trong thời gian bị nhà cầm quyền Pháp ngăn cấm, ông Đặng Vũ Kính đã sử dụng quyền bất khả xâm phạm của một nghị viên đã đứng ra che chở, bảo vệ các môn sinh Việt Võ Đạo nhờ vậy mà các lớp võ bí mật vẫn được tổ chức và kéo dài hoạt động cho tới khi chế độ thực dân [[Pháp]] bị [[Nhật Bản|Nhật]] thay thế cai trị Việt Nam.