Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Núi Vesuvius”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZBgK (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n clean up using AWB
Dòng 34:
Núi Vesuvius có một truyền thống lịch sử và văn hóa lâu đời. Ngọn núi được cho là cơn thịnh nộ của [[Genius (thần thoại)|thần thánh]] vào thời điểm phun trào năm 79: nó xuất hiện dưới cái tên Vesuvius qua vai trò là một con rắn trong [[bích họa|bức bích họa]] trang trí của nhiều những ''lararia'', hoặc trên các bàn thờ gia đình của những người sống sót từ [[Pompeii]]. Một câu khắc ở [[Capua]]<ref>CIL x.1, 3806.</ref> ghi IOVI VESVVIO ngụ ý rằng nó được tôn thờ như một quyền năng của [[Jupiter]]; và đó là ''Jupiter Vesuvius''.<ref>{{harvnb|Waldstein|1908|p=97}}</ref>
 
Người La Mã xem ngọn núi Vesuvius được dâng hiến cho [[Heracles|Hercules]]. Nhà sử học [[Diodorus Siculus]] thuật lại một truyền thuyết về Hercules rằng, trong những kỳ công của mình, chàng đã băng qua một đất nước gần với [[:en:Cumae|Cumae]] trên đường đi đến [[Sicilia]]. Tại đây, chàng trông thấy một nơi có tên gọi là "Thảo nguyên Phlegraean" ([[:en:Phlegraean_FieldsPhlegraean Fields|Φλεγραῖον πεδίον]], "thảo nguyên lửa"), "từ một ngọn đồi xưa tuôn ra lửa... nay được đặt tên là Vesuvius."<ref>{{Chú thích web|url=https://en.wikipedia.org/wiki/Mount_Vesuvius#cite_note-9|title=Cuốn 4, Chương 21|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-dateaccessdate =}}</ref>. Nó là nơi ở của những kẻ cướp, "những đứa con của Địa cầu." những kẻ trở thành khổng lồ. Nhờ sự giúp đỡ của các vị thần, chàng đã bình định được vùng đất ấy rồi rời đi. Sự thật đằng sau truyền thuyết này vẫn chưa được nắm rõ, cũng như về nguồn gốc của cái tên [[Herculaneum]] liệu có phải từ đó mà ra. Một câu [[thơ trào phúng]] viết bởi thi sĩ [[:en:Martial|Martial]] vào năm 88 sau [[Công Nguyên|công nguyên]] đưa ra giả thiết rằng cả hai [[Venus (thần thoại)|Venus]], người bảo hộ của [[Pompeii|Pompeli]], và [[Heracles|Hercules]] đều được tôn thờ trong vùng đất bị tàn phá bởi núi lửa phun trào vào năm 79.
 
==Lịch sử==
Dòng 43:
 
===Tình hình hiện tại===
[[FileTập tin:Vesuvius from plane.jpg|nhỏ|Không ảnh miệng núi lửa Vesuvius]]
Kể từ năm 1944, Vesuvius đã trở về trạng thái tĩnh lặng, chỉ còn phun hơi nước và run nhẹ. Tuy nhiên núi lửa chưa tắt hẳn và vẫn còn có nguy cơ hiểm họa. Mặc dù đã có kế hoạch sơ tán cho hơn một triệu dân, phòng trường hợp bùng phát đe dọa trực tiếp như vào năm 79, nhưng cho đến ngày nay các cảnh báo thiên tai của những nhà nghiên cứu núi lửa là không đủ tin cậy cũng như chưa đủ sớm. Các kế hoạch này dựa trên thời gian cảnh báo trước là hai tuần, nhưng không đạt kết quả. Khu vực dân cư đông đúc hiện nay, nằm ngay trên các sườn núi Vesuvius, trong khu vực của Herculaneum cổ đại. Trung tâm thành phố Naples và các tòa nhà cao tầng mới trong khu vực ga xe lửa nằm ở khoảng cách tương tự như khi Stabiae bị phá hủy, nhưng do Sommawall, phần còn lại của vành miệng núi lửa cũ, được bảo hộ phần nào. Kế hoạch sơ tán hiện tại, Il Programma Vesuvia - la scelta possibile của chính phủ địa phương vùng [[Campania]] có mục tiêu, giảm dân số tại khu vực đỏ của núi lửa. Trong khu vực có diện tích 200km200&nbsp;km vuông với mức độ nguy hại cao nhất có 600.000 dân; 150.000 người nên di dời trong vòng 15 năm tới. Với số tiền lên tới € 30.000 một gia đình để huy động người dân di cư, nhưng đến nay vẫn chưa thành công tốt đẹp.<ref>Axel Bojanowski: ''[http://www.spiegel.de/wissenschaft/natur/0,1518,830058,00.html Zukunftsszenario: Forscher simulieren Vesuv-Ausbruch].'' In: ''[[Spiegel Online]].'' 27. April 2012</ref> Ngược lại, mặc dù bằng chứng mới đây cho thấy rằng buồng [[Mắc ma|magma]] của Vesuvius đã "tỉnh dậy", theo tổ chức môi trường Legambiente, chỉ trong hai mươi năm qua trong Khu vực đỏ đã có thêm 50.000 ngôi nhà được xây dựng trái phép.<ref>[http://www.protezionecivile.it/minisite/index.php?dir_pk=250&cms_pk=1440&n_page=3 Der nationale Katastrophenplan und eine Karte der Gefahrenzonen am Vesuv] auf protezionecivile.it</ref>
 
{{toàn cảnh|Vesuvius_from_Monte_Somma_(Panorama_II).jpg|800px|Vesuv vào tháng 6 năm 2016, nhìn từ Monte Somma.}}