Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát bộ chúng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Mahoraga: Bổ sung nội dung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n →‎Mahoraga: clean up using AWB
Dòng 17:
#[[Kinnara|Khẩn-na-la]] (zh. 緊那羅, sa. ''kinnara'') chúng: thần ca hát của trời [[Đế Thích Thiên|Đế Thích]], chẳng phải người chẳng phải không phải thần (mình người đầu có sừng); Lại gọi là Khẩn Nại Lạc, Chân Đà La, về sau lại dịch là Nhạc Thần, Thần Ca nhạc, Âm nhạc Thiên. Bởi vì Khẩn Na La giống người nhưng có sừng, lại gọi là “nhân phi nhân”, nó xuất phát từ thần thoại Ấn Độ. Trong kinh Phật, nó có âm thanh mỹ diệu, giỏi múa hát, là nhạc thần của Đế Thích, thường hay xuất hiện trong Pháp hội thuyết giảng Phật Pháp của Phật. Trong kinh Phật nói, Khẩn Na La nam thì đầu ngựa mình người, giỏi ca hát, nữ thì đoan trang múa rất đẹp, hơn nữa đa số là kết hôn với Càn Thát Bà.
=== Mahoraga ===
#[[Mahoraga|Ma-hầu-la-già]] (zh. 摩睺羅迦, sa. ''mahoraga'') chúng : rắn thần, vua các loài rắn. Ma Hầu La Già, lại được gọi là Ma Hộ La Nga, Ma Phục Lặc, ý dịch là Địa Long, Đại Mãng Thần, Đại Mãng Xà. Ma Hầu La Già cũng thuộc về Nhạc Thần, hình dáng của nó là mình người đầu rắn. Trong kinh Phật nói trong thân thể nó có rất nhiều trùng độc rúc rỉa ăn thịt, đau đớn vô cùng. Trong giải thích kinh Phật, ''“Ma Hầu La Già là thần rắn, mình người đầu rắn”, giải thích ở phần trước trong kinh Lăng'' Nghiêm có thêm phần sau: ''“Ma Hầu La Già, còn gọi là Đại Long hay Thần rắn; thuộc loại bò sát; vì ngu si độc ác nên tự chiêu mời rắc rối, đần độn vô tri, muốn thoát luân hồi nên đã tu luyện từ bi trí huệ, vãn hồi hậu quả gây ra, thoát được luân hồi”.'' Điều này nói lên rằng, Ma Hầu La Già là Địa Long đối ứng với Thiên Long, nguyên là loài bò sát, nhưng bởi ''“đần độn vô tri”'' mà trái lại có thể ''“thoát khỏi luân hồi, tu luyện từ bi trí huệ”'', cuối cùng cứu vãn được tiền căn, thoát khỏi xác thân bò sát, thay da đổi thịt.
 
== Trong văn hoá đại chúng ==