Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế học quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n clean up, replaced: → (11) using AWB
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 10:
 
*'''Thương mại quốc tế''' nghiên cứu các lý luận về [[thương mại quốc tế]], chính sách thương mại quốc tế. Các lý luận thương mại quốc tế quan trọng là thuyết về [[lợi thế so sánh]], [[mô hình Heckscher-Ohlin]] (cùng với [[định lý Stolper-Samuelson]]), v.v...
 
*'''Tài chính quốc tế''' nghiên cứu về [[thị trường ngoại hối]] và [[cán cân thanh toán]]. Các lý luận chính trong mảng tài chính quốc tế bao gồm từ [[thuyết sức mua tương đương]] của [[kinh tế học cổ điển]] đến [[thuyết lựa chọn động cơ tài sản]] của [[kinh tế học Keynes]], rồi các [[định lý Balassa-Sammuelson]]. Dựa trên các thuyết này, tài chính quốc tế còn nghiên cứu về chính sách tài chính quốc tế thông qua các [[mô hình Mundell-Flemming]] và [[sơ đồ DD-AA|mô hình AA-DD]]. Tài chính quốc tế còn nghiên cứu cả nguyên nhân của [[khủng hoảng cán cân thanh toán]] và đề xuất các chính sách phòng ngừa.
 
'''Kinh tế học quốc tế''' nghiên cứu học thuyết [[thương mại quốc tế]], chính sách thương mại quốc tế, thị trường ngoại hối và cán cân thanh toán, kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở.
 
* Học thuyết thương mại quốc tế phân tích cơ sở và những thu nhập từ thương mại quốc tế.
Hàng 46 ⟶ 45:
Có nhiều lý do giải thích cho mơ ước của các nhà trọng thương trong việc tích lũy vàng bạc, điều này có thể hiểu được vì các nhà trọng thương viết theo ý tưởng của nhà cầm quyền và để tăng khả năng của quốc gia. Có nhiều vàng bạc sẽ có quyền lực và quân đội mạnh củng cố khả năng của họ; tăng cường quân đội và hải quân cũng tạo điều kiện cho họ có được nhiều thuộc địa. Đồng thời, có nhiều tiền vàng cũng có nghĩa là khả năng buôn bán cao hơn, thông qua khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu Chính phủ có thể khuyến khích sản lượng quốc dân và công ăn việc làm.
 
Học thuyết kinh tế [[Chủ nghĩa trọng thương|trọng thương]] ủng hộ sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ về các hoạt động kinh tế và tăng cường chủ nghĩa dân tộc về kinh tế bởi vì họ tin tưởng rằng một quốc gia có thể thu được thặng dư từ thương mại chỉ khi chiếm đoạt được của cải từ nước khác (vì thương mại là một cuộc chơi có tổng lợi ích không đổi, và tổng lợi ích của hai chủ thể tham gia thương mại là bằng 0). Nghĩa là trong quan hệ trao đổi, khi một bên có lợi nhuận thì một bên thua lỗ, cơ sở cho lợi nhuận của bên này là sự mất mát của bên còn lại.
 
Quan điểm này quan trọng vì hai lý do:
Hàng 65 ⟶ 64:
|-
! Lúa mỳ (dạ/giờ lao động)
| 6 || 1
|-
! Vải (thước/giờ lao động)
| 4 || 5
|}
*Bảng số liệu bên cho thấy một giờ lao động sản xuất được 6 dạ lúa mì tại [[Hoa Kỳ]], nhưng chỉ được một dạ tại [[Anh]]. Ngược lại, một giờ lao động sản xuất được 5 thước vải tại Anh nhưng chỉ được 4 thước vải tại Hoa Kỳ. Như vậy Hoa Kỳ có hiệu quả hơn hay nói cách khác, có lợi thế hơn so với Anh trong sản xuất lúa mì, đồng thời kém lợi thế trong sản xuất vải; trong khi đó, Anh có hiệu quả hơn trong sản xuất vải nhưng kém hiệu quả hơn trong sản xuất lúa mỳ so với Hoa Kỳ. Khi đó, thương mại Hoa Kỳ sẽ chuyên môn hóa trong sản xuất lúa mỳ, đem một phần lúa mì trao đổi với Anh để lấy vải; còn ở Anh thì ngược lại.
Hàng 77 ⟶ 76:
 
===HỌC THUYẾT [[lợi thế so sánh|LỢI THẾ SO SÁNH]] CỦA [[David Ricardo|DAVID RICARDO]]===
Đây là một trong những quy luật kinh tế quan trọng nhất được ứng dụng rộng rãi, chưa có sự thay đổi. Học thuyết nghiên cứu khái niệm về lợi thế so sánh, đưa ra lợi thế so sánh về số, phần phân tích cho thấy cả hai quốc gia đều có thể thu được thặng dư nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa trong sản xuất và xuất khẩu hàng hóa có lợi thế so sánh.
====Quy luật về [[lợi thế so sánh]]====
{| class="wikitable"
Hàng 125 ⟶ 124:
====Trường hợp ngoại lệ của quy luật [[lợi thế so sánh]]====
 
*Có một trường hợp ngoại lệ (không phổ biến) đối với ''quy luật về lợi thế so sánh'' xảy ra khi bất lợi thế tuyệt đối của một quốc gia như nhau trong cả hai hàng hóa; Ví dụ, nếu một giờ lao động sản xuất được 3 dạ lúa mỳ tại Anh, hao phí lao động tại Anh gấp đôi trong cả hai hàng hóa so với Hoa Kỳ. Khi đó, cả Hoa Kỳ và Anh đều không có lợi thế so sánh, do vậy ''không có thặng dư từ thương mại''. Lý do là Hoa Kỳ chỉ trao đổi khi có thể bỏ ra 6 dạ lúa mỳ để lấy hơn 4 thước vải. Nhưng Anh chỉ trao đổi khi có thể bỏ ra ít hơn 4 thước vải để lấy 6 dạ lúa mỳ, vì tại Anh giờ đây hai giờ lao động có thể sản xuất được 6 dạ lúa mỳ.
*Vì vậy, trong trường hợp này, quy luật về lợi thế so sánh, được phát biểu như sau: ''Thậm chí một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối so sánh với quốc gia kia trong sản xuất cả hai hàng hóa, vẫn có thể thu được thặng dư từ thương mại trừ khi bất lợi tuyệt đối cùng một tỷ lệ trong sản xuất cả hai hàng hóa''.
 
Hàng 135 ⟶ 134:
|-
! Giá 1 giạ Lúa mỳ
| 1.00$ || 2.00$
|-
! Giá 1 thước Vải
| 1.50$ || 1.00$
|}
*Giả sử tiền công tại Hoa Kỳ là 6$/giờ lao động, một giờ lao động sản xuất được 6 dạ lúa mỳ nên giá lúa mỳ tại Hoa Kỳ là 1 giạ = 1$, một giờ lao động sản xuất được 4 thước vải nên giá vải tại Hoa Kỳ là 1 thước = 1.5$. Giả sử đồng thời tiền công tại Anh là 1[[bảng Anh|£]] (1£ là ký hiệu [[bảng Anh|đồng bảng Anh]]). Một giờ lao động sản xuất được 1 giạ lúa mỳ nên giá múa mỳ tại Anh là 1 giạ = 1£. Một giờ lao động sản xuất được 2 thước vải nên giá của vải là 1 thước = 0.5£. Nếu tỷ lệ trao đổi giữa đồng bảng và đồng dollar là 1[[bảng Anh|£]]= 2[[ký hiệu đô la|$]], khi đó 1 giạ lúa mỳ =1£ =2$ và 1 thước vải = 0,5£ =1$. Bảng bên cho biết giá cả của lúa mỳ và vải tại hai quốc gia được biểu thị bằng đồng dollar theo tỷ lệ trao đổi 1£=2$.