Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Xu hướng tính dục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 71:
:{{u|P.T.Đ}} Cám ơn bạn. Ở trên có một trích dẫn phân biệt giữa "tình dục" và "tính dục". Tôi muốn hỏi P.T.Đ là hai từ "xu hướng tình dục" và "xu hướng tính dục" có hai nghĩa phân biệt (như "tình dục" và "tính dục") không, hay chỉ là hai cách dùng từ để chỉ cùng một khái niệm? Chẳng hạn bạn King of Xavier có nói là "xu hướng tính dục" bao gồm "xu hướng tình dục" và "xu hướng tình cảm". [[Thành viên:Buiquangtu|<span style="color: navy">B</span>]] <sup> [[Thảo luận Thành viên:Buiquangtu|<span style="color: light red"> nhắn gửi</span>]] </sup> 14:06, ngày 26 tháng 8 năm 2020 (UTC)
::{{ping|Buiquangtu}} Tôi không chắc chắn vì không có chuyên môn khoản này. Quan điểm của tôi thì "xu hướng tình dục" và "xu hướng tính dục" đều là "Sexual orientation". Nhưng khi dịch thuật sẽ có sự tuyển lựa từ ngữ hợp lý cho phù hợp với định nghĩa gốc của khái niệm, 1 từ của ngữ gốc có thể dịch thành nhiều từ của ngữ đích tùy trường hợp, đây là điều bình thường trong dịch thuật. Vì đây cũng là một khái niệm tương đối mới, và tùy quan điểm/cách nhìn nhận mà người/tổ chức khi dịch sẽ chọn ra từ vựng dịch theo hướng đó. [[Thành viên:P.T.Đ|P.T.Đ]] ([[Thảo luận Thành viên:P.T.Đ|thảo luận]]) 14:17, ngày 26 tháng 8 năm 2020 (UTC)
Vậy có lẽ mong hai bạn Tư Mã Tần Quảng và King of Xavier lựa theo tình huống để tìm được đồng thuận viết bài, vì có vẻ hai bạn đều quan tâm tới chủ đề này. [[Thành viên:Buiquangtu|<span style="color: navy">B</span>]] <sup> [[Thảo luận Thành viên:Buiquangtu|<span style="color: light red"> nhắn gửi</span>]] </sup> 14:28, ngày 26 tháng 8 năm 2020 (UTC)
{{u|Tư Mã Tần Quảng}}: {{ping|Buiquangtu}} {{ping|P.T.Đ}} Mời hai bạn đọc phần bài viết của mình bên dưới.
<hr>
{{u|Tư Mã Tần Quảng}}: Trang web của Bộ Y Tế ghi rõ ràng là Lưỡng tính chứ không phải Liên giới tính. Hơn nữa, mời các bạn đọc lại phần Khái quát của Liên giới tính, mình trích một đoạn: Trước kia, liên giới tính được gọi là lưỡng tính hay là "thái giám bẩm sinh" (congenital eunuchs). Vào thế kỉ thứ 19 và 20, một số thành viên của cộng đồng y khoa phát minh ra một hệ thống các thuật ngữ để phân loại các đặc điểm giới tính mà họ quan sát được. Đây là lần đầu tiên con người phát minh ra một hệ thống phân loại các điển hình của liên giới tính. Người liên giới tính trước kia được phân loại thành lưỡng tính thật, hoặc lưỡng tính giả ở nữ hay lưỡng tính giả ở nam. Tuy nhiên, những thuật ngữ này không còn được dùng nữa vì những thuật ngữ có chứa từ 'lưỡng tính được coi là mang hàm ý xúc phạm khi được dùng để chỉ con người. "Lưỡng tính" giờ đây được dùng để chỉ các loài động vật hoặc thực vật có cơ quan sinh sản của cả giống đực và giống cái. Vào năm 1917, Richard Goldschmidt đặt ra thuật ngữ "liên giới tính" (intersexuality) để chỉ những đặc điểm giới tính không rõ ràng ở người.... Tức là trước đây, khi chưa được nghiên cứu thì người ta cho rằng liên giới tính cũng được gọi là lưỡng tính. Nhưng sau khi được nghiên cứu, lưỡng tính không còn được chỉ cho liên giới tính nữa. Hơn nữa, Lưỡng và Song (và Nhị) trong tiếng Việt đều có nghĩa là "hai" (ví dụ "Nhất cử lưỡng tiện" theo wiktionary có nghĩa "Làm một việc mà được hai cái lợi."), nếu ở đây trang web của Bộ Y Yế ghi Liên giới tính với khái niệm đó thì rõ ràng là họ sai từ khái niệm, nhưng vì trong tiếng Việt từ đồng nghĩa có rất nhiều, và trên hết lưỡng tính không còn được chỉ cho liên giới tính nữa nên họ ghi Lưỡng hoặc Song đều được vì nó có cùng nghĩa trong tiếng Việt. Không chỉ trang web của Bộ Y Tế, rất nhiều trang web khác cũng sử dụng Lưỡng tính là từ đồng nghĩa cho Song tính. Ví dụ như trang báo [https://tuoitre.vn/luong-tinh-co-phai-la-benh-1309566.htm Tuổi trẻ Online], [https://trungtamnamkhoa.com/dau-hieu-nhan-biet-nguoi-luong-tinh.html BS. Võ Duy Tâm – Trung tâm Sức khỏe Nam giới Men’s Health trả lời trang web trungtamnamkhoa],...
Quay lại trang “Xu hướng tính dục”.