Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại học Đà Nẵng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (3) using AWB
n Lược bỏ một số nội dung, và bổ sung một số nội dung mới
Dòng 198:
Để tăng cường đội ngũ cán bộ giảng dạy đủ sức đảm đương nhiệm vụ trở thành đại học nghiên cứu trong tương lai, những năm gần đây Đại học Đà Nẵng đã tuyển dụng thêm nhiều giảng viên mới và gửi ra nước ngoài đào tạo sau đại học bằng các nguồn kinh phí khác nhau.
==Quy mô Đào tạo==
Đại học Đà Nẵng hiện đang đào tạo quy mô hơn 60.000 sinh viên (trong đó gần 50.000 sinh viên chính quy và 10.000 sinh viên không chính quy)<ref>{{Chú thích web|url=http://www.udn.vn/posts/view/4798/58|tựa đề=Đại học Đà Nẵng tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2018-2019, triển khai nhiệm vụ năm học 2019-2020: Đoàn kết, thống nhất vì sự phát triển chung|tác giả=|họ=|tên=|ngày=ngày 18 tháng 8 năm 2019|website=|location=Đại học Đà Nẵng|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> đến từ khắp mọi miền đất nước và cả sinh viên quốc tế theo học với 126 chuyên ngành Đại học (kỹ thuật - công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, kinh tế - quản trị kinh doanh, thương mại - tài chính, sư phạm, ngoại ngữ, y dược, văn hóa - du lịch, luật, báo chí - truyền thông...) với 42 chương trình đào tạo thạc sĩ, 25 chương trình đào tạo tiến sĩ, trong đó có 42 chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao, giữ ổn định quy mô đào tạo 60.000 sinh viên qua các năm để nâng cao chất lượng đào tạo. Đại học Đà Nẵng có 17 chương trình đào tạo kiểm định, đạt chất lượng theo tiêu chuẩn AUN-QA nâng tổng số chương trình đào tạo đã kiểm định, đạt chuẩn quốc tế xếp thứ ba [[Việt Nam]].
 
Hàng năm, chỉ tiêu tuyển sinh mới của Đại học Đà Nẵng là trên 14.000 sinh viên hệ chính quy tập trung và trên 12.000 sinh viên thuộc các loại hình đào tạo khác. Từ năm 2020, Đại học Đà Nẵng đã mở rộng thêm hình thức xét tuyển bằng kết quả bài thi ''Đánh giá năng lực'' của [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]] vào các trường đại học thành viên bên cạnh phương thức xét tuyển truyền thống. Những sinh viên đạt thành tích cao trong học tập sẽ được nhận học bổng của nhà nước [[Việt Nam]] và của các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế. Mỗi năm có hàng trăm sinh viên xuất sắc được gửi đi đào tạo ở các trường đại học nổi tiếng ở các nước có nền giáo dục tiên tiến như: [[Úc]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Canada]], [[Pháp]], [[Nga]], [[Nhật Bản]], [[Trung Quốc]], [[Singapore]]...
Dòng 271:
=== Dự án Khu [[Đô thị đại học|Đô thị Đại học]] Đà Nẵng - Khu [[Đô thị đại học|Đô thị Đại học]] cấp quốc gia của [[Việt Nam]]===
==== Giai đoạn năm 1997-2017 ====
Dự án Làng Đại học Đà Nẵng tại [[Ngũ Hành Sơn (quận)|quận Ngũ Hành Sơn]], thành phố [[Đà Nẵng]] và thị xã [[Điện Bàn]], tỉnh [[Quảng Nam]] với quy mô 300 ha, quy mô đào tạo 30.000 sinh viên theo quyết định số 1057/1997/QĐ-TTg và [[Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum|Phân hiệu Đại học Đà Nẵng]] tại [[Kon Tum]] với quy mô 100 ha đangvới đượckỳ triển khai thực hiệnvọng sẽ tạo cho Đại học Đà Nẵng một diện mạo mới. Sự hoàn thiện về cơ sở vật chất kết hợp đồng bộ với sự phát triển đội ngũ cán bộ có năng lực và trình độ cao sẽ giúp nhà trường thực hiện được mục tiêu chiến lược đã đề ra. Tuy nhiên việc triển khai quy hoạch dự án không như kỳ vọng, cử tri tại [[Ngũ Hành Sơn (quận)|quận Ngũ Hành Sơn]] và thị xã [[Điện Bàn]] liên tục kiến nghị lên các [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam|Đại biểu Quốc hội]], đại biểu hội đồng nhân dân địa phương để kiến nghị lên các Bộ, ban, ngành Trung ương nhiều lần, nhiều nhiệm kỳ [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] nhưng vẫn chưa được đáp ứng yêu cầu.
 
Tuy nhiên việc triển khai quy hoạch dự án không như kỳ vọng, cử tri tại [[Ngũ Hành Sơn (quận)|quận Ngũ Hành Sơn]] và thị xã [[Điện Bàn]] liên tục kiến nghị lên các [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam|Đại biểu Quốc hội]], đại biểu hội đồng nhân dân địa phương để kiến nghị lên các Bộ, ban, ngành Trung ương nhiều lần, nhiều nhiệm kỳ [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] nhưng vẫn chưa được đáp ứng yêu cầu.
Ngày [[8 tháng 9]] năm [[1999]], [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] đã phê duyệt dự án nghiên cứu khả thi xây dựng cơ vật chất Đại học Đà Nẵng giai đoạn 1 với mục tiêu dự án<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-861-1999-QD-TTg-phe-duyet-Du-an-dau-tu-Dai-hoc-Da-Nang-giai-doan-I-10524.aspx|tiêu đề=thuvienphapluat}}</ref>: tập trung đầu tư cải tạo, nâng cấp các cơ sở hiện có và xây mới một số hạng mục công trình của các trường thành viên tại địa điểm hiện nay của Đại học Đà Nẵng, đầu tư làm mốc giới, nhằm quản lý đất, tránh lấn chiếm và phục vụ cho xây dựng mới.
 
Ngày [[8 tháng 9]] năm [[1999]], [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] đã phê duyệt dự án nghiên cứu khả thi xây dựng cơ vật chất Đại học Đà Nẵng giai đoạn 1 với mục tiêu dự án<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-861-1999-QD-TTg-phe-duyet-Du-an-dau-tu-Dai-hoc-Da-Nang-giai-doan-I-10524.aspx|tiêu đề=thuvienphapluat}}</ref>: tập trung đầu tư cải tạo, nâng cấp các cơ sở hiện có và xây mới một số hạng mục công trình của các trường thành viên tại địa điểm hiện nay của Đại học Đà Nẵng, đầu tư làm mốc giới, nhằm quản lý đất, tránh lấn chiếm và phục vụ cho xây dựng mới.
Trong bản đồ quy hoạch lần 1 thì ngoài các trường thành viên còn có thêm Đại học Đại cương và Đại học Bưu chính viễn thông. Tuy nhiên, sự ra đời của [[Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng|trường Đại học Ngoại ngữ]] cũng kéo theo phải thay đổi quy hoạch và tấm bản đồ lần 2 có 8 trường trong làng đại học gồm: [[Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng|trường Đại học Bách khoa]], [[Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng|trường Đại học Kinh tế]], [[Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng|trường Đại học Sư phạm]], [[Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng|trường Đại học Ngoại ngữ]], [[Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng|trường Cao đẳng Công nghệ]], trường Đại học Xây dựng và trường Đại học Bưu chính viễn thông<ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/lang-dai-hoc-da-nang-7-nam-nam-tren-giay-2017507.html|tiêu đề=vnexpress.net}}</ref>.
 
Ngày [[19 tháng 6]] năm [[2007]], [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] đã ra Quyết định 3248/QĐ-BGDĐT về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Đại học Đà Nẵng giai đoạn 2 (năm 2007-2010). Ngày [[8 tháng 7]] năm [[2010]], [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] đã ra quyết định 2798/QĐ-BGDĐT về việc phê duyệt điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Đại học Đà Nẵng giai đoạn 2.
==== Giai đoạn năm 2017 đến nay ====
[[Tập tin:Thủ tướng khảo sát Làng Đại học Đà Nẵng.jpg|nhỏ|350x350px|[[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] [[Nguyễn Xuân Phúc]] cùng nguyên Giám đốc Đại học Đà Nẵng Trần Văn Nam và lãnh đạo thành phố [[Đà Nẵng]] và tỉnh [[Quảng Nam]] thị sát dự án Làng Đại học Đà Nẵng (ngày 24 tháng 2 năm 2017)]]
Ngày [[24 tháng 2]] năm [[2017]], [[Thủ tướng Việt Nam]] [[Nguyễn Xuân Phúc]] trực tiếp đi thị sát dự án Làng Đại học Đà Nẵng. Sau gần 20 năm triển khai, chỉ có một số công trình được xây dựng như Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin, còn nhiều diện tích của dự án vẫn “treo”, ảnh hưởng đến sự phát triển của Đại học Đà Nẵng cũng như đời sống người dân trong vùng ảnh hưởng dự án. Sau khi thăm và thị sát quy hoạch của Làng Đại học Đà Nẵng, [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng]] cho biết sẽ giải quyết dứt điểm việc “treo” 20 năm qua của quy hoạch, tạo điều kiện cho sự phát triển của trường đại học trọng điểm của khu vực [[Miền Trung (Việt Nam)|Miền Trung]]-[[Tây Nguyên]] này, sẽ đưa dự án này vào kế hoạch đầu tư trung hạn và các nguồn hợp pháp khác phát triển làng Đại học Đà Nẵng, trong đó tập trung ưu tiên giải quyết dứt điểm công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng để khu đô thị Đại học Đà Nẵng sớm được phát triển, khắc phục chậm trễ thời gian qua<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-bao-149-TB-VPCP-ket-luan-cua-Thu-tuong-Chinh-phu-tai-buoi-lam-viec-voi-Dai-hoc-Da-Nang-2017-343417.aspx|tiêu đề=thuvienphapluat.vn}}</ref>.
 
Chiều ngày 02 tháng 11 năm 2017, tại trụ sở [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]], dưới sự chủ trì của [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] [[Nguyễn Xuân Phúc]], Thường trực [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] có cuộc làm việc với lãnh đạo [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Đại học Quốc gia Hà Nội]], Đại học Đà Nẵng. Kết luận cuộc làm việc, theo [[Chính phủ Việt Nam]] thì cả trung ương và địa phương, [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]], [[Đại học Quốc gia Hà Nội]], [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]] và Đại học Đà Nẵng dồn lực để tập trung phát triển 3 đại học này thành những Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, trước hết là cho 3 vùng trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0<ref>{{Chú thích web|url=http://baochinhphu.vn/Giao-duc/Thu-tuong-go-vuong-viec-xay-dung-3-do-thi-dai-hoc-tam-co/320746.vgp|tiêu đề=Thủ tướng gỡ vướng việc xây dựng 3 đô thị đại học tầm cỡ}}</ref>, ưu tiên tập trung cho công tác giải phóng mặt bằng sạch và ổn định cuộc sống cho người dân ở các vùng dự án. Ngày [[22 tháng 11]] năm [[2017]], Văn phòng [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] vừa có Thông báo số 542/TB-VPCP kết luận của [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] [[Nguyễn Xuân Phúc]] tại cuộc họp [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] về cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển [[Đại học Quốc gia Hà Nội]], [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]], Đại học Đà Nẵng thành các trung tâm đào tạo, nghiên cứu uy tín trong nước và khu vực. Đây được xem là sự quan tâm của lãnh đạo [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] đối với giáo dục đại học Việt Nam.
Theo đề nghị của Đại học Đà Nẵng và ý kiến rất đồng thuận từ lãnh đạo hai địa phương là thành phố [[Đà Nẵng]] và tỉnh [[Quảng Nam]], Thủ tướng đã “phát lệnh” tái khởi động dự án Làng Đại học Đà Nẵng. Dự án Khu [[Đô thị đại học]] Đà Nẵng là một chủ trương lớn của [[Chính phủ Việt Nam]] để nâng cao chất lượng giáo dục đại học và có vị trí đặc biệt với khu vực [[Miền Trung (Việt Nam)|Miền Trung]]-[[Tây Nguyên]]<ref>{{Chú thích web|url=http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/bo-truong-phung-xuan-nha-lam-viec-voi-dai-hoc-da-nang-3191777.html|tiêu đề=Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ làm việc với Đại học Đà Nẵng|ngày tháng=20-4-2017|website=http://giaoducthoidai.vn|lk tác giả 1=Theo Bộ GD&ĐT}}</ref>. Đây cũng là dự án mà lãnh đạo hai địa phương là thành phố [[Đà Nẵng]] và tỉnh [[Quảng Nam]] vô cùng tâm huyết, với mong muốn sớm được triển khai.
 
Ngày [[19 tháng 4]] năm [[2017]], Bộ trưởng [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] [[Phùng Xuân Nhạ]] làm việc với Đại học Đà Nẵng về kế hoạch triển khai quy hoạch khu đô thị Đại học Đà Nẵng. Ngày 14 tháng 7 năm 2017, trong chuyến làm việc của Bộ trưởng [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] [[Phùng Xuân Nhạ]] với lãnh đạo thành phố [[Đà Nẵng]], vấn đề triển khai dự án Khu [[Đô thị đại học]] Đại học Đà Nẵng lại được tiếp tục đề cập.
 
Chiều ngày 02 tháng 11 năm 2017, tại trụ sở [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]], dưới sự chủ trì của [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] [[Nguyễn Xuân Phúc]], Thường trực [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] có cuộc làm việc với lãnh đạo [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Đại học Quốc gia Hà Nội]], Đại học Đà Nẵng. Kết luận cuộc làm việc, theo [[Chính phủ Việt Nam]] thì cả trung ương và địa phương, [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]], [[Đại học Quốc gia Hà Nội]], [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]] và Đại học Đà Nẵng dồn lực để tập trung phát triển 3 đại học này thành những Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, trước hết là cho 3 vùng trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0<ref>{{Chú thích web|url=http://baochinhphu.vn/Giao-duc/Thu-tuong-go-vuong-viec-xay-dung-3-do-thi-dai-hoc-tam-co/320746.vgp|tiêu đề=Thủ tướng gỡ vướng việc xây dựng 3 đô thị đại học tầm cỡ}}</ref>, tập trung cho công tác giải phóng mặt bằng sạch và ổn định cuộc sống cho người dân ở các vùng dự án. Ngày [[22 tháng 11]] năm [[2017]], Văn phòng [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] vừa có Thông báo số 542/TB-VPCP kết luận của [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] [[Nguyễn Xuân Phúc]] tại cuộc họp [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] về cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển [[Đại học Quốc gia Hà Nội]], [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]], Đại học Đà Nẵng thành các trung tâm đào tạo, nghiên cứu uy tín trong nước và khu vực.
 
Trong quá trình triển khai dự án, ban lãnh đạo Đại học Đà Nẵng đã tích cực làm việc với các địa phương [[Quảng Nam]] và [[Đà Nẵng]] nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc đẩy nhanh quá trình thực hiện.
 
Ngày [[24 tháng 9]] năm [[2018]], nhân buổi làm việc với lãnh đạo thành phố [[Đà Nẵng]], Thủ tướng Chính phủ [[Nguyễn Xuân Phúc]] đã nhắc lại chủ trương của thủ tướng với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lãnh đạo địa phương về việc xây dựng ba ''[[Đô thị đại học|'''Thành phố Đại học''']]'' ở ba miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Đây được xem là sự quan tâm của lãnh đạo [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] đối với giáo dục đại học Việt Nam.
 
Theo Nghị quyết số 43-NQ/TW của [[Bộ Chính trị]] ngày [[24 tháng 1]] năm [[2019]] về xây dựng và phát triển thành phố [[Đà Nẵng]] đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, dự án này tiếp tục được đưa vào nghị quyết nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
 
Liên tục trong các [[2017|năm 2017]], [[2019|năm 2019]], [[2020|năm 2020]], Bộ trưởng [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] [[Phùng Xuân Nhạ]] đã tích cực, trực tiếp làm việc với Đại học Đà Nẵng về kế hoạch triển khai quy hoạch khu đô thị Đại học Đà Nẵng và kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công và thúc đẩy tiến độ dự án.
 
Ngày [[8 tháng 1]] năm [[2019]], nhân chuyến thăm và làm việc với [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]], Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính và Ngân sách [[Quốc hội Việt Nam khóa XIV|Quốc hội]] [[Nguyễn Đức Hải (chính khách)|Nguyễn Đức Hải]] tái khẳng định đối với các dự án của giáo dục gồm: [[Đại học Quốc gia Hà Nội]], Đại học Đà Nẵng, [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]] sẽ được ưu tiên để bố trí nguồn vốn<ref>{{Chú thích web|url=http://m.sggp.org.vn/uu-tien-nguon-von-giai-phong-mat-bang-du-an-giao-duc-dai-hoc-569786.html|title=Ưu tiên nguồn vốn giải phóng mặt bằng dự án giáo dục đại học|last=|first=|authorlink=THANH HÙNG|date=|website=|publisher=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|accessdate =}}</ref>.
Hàng 298 ⟶ 294:
Cuối tháng 1 năm [[2019]], [[Văn phòng Chính phủ (Việt Nam)|Văn phòng Chính phủ]] đã có công văn truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ bổ sung vốn đầu tư công trung hạn để thực hiện các nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư, bồi thường, giải phóng mặt bằng cho dự án trên địa bàn thành phố [[Đà Nẵng]] và tỉnh [[Quảng Nam]]; đồng thời, xây dựng các công trình cấp thiết về dự án, bố trí vốn cho [[Quảng Nam]] và [[Đà Nẵng]] đầu tư xây dựng các khu tái định cư, phục vụ giải tỏa, di dời toàn bộ các hộ dân thuộc quy hoạch dự án (giai đoạn 2018-2020)<ref>{{Chú thích web|url=https://m.dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/thu-tuong-phe-duyet-nhiem-vu-quy-hoach-du-an-xay-dung-dh-da-nang-20190302200040903.htm|title=Thủ tướng phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch dự án xây dựng ĐH Đà Nẵng|last=|first=|authorlink=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|accessdate =}}</ref>.
 
Ngày [[2512 tháng 211]] năm [[2019]], [[PhóVăn Thủ tướngphòng Chính phủ (Việt Nam)|PhóVăn thủ tướngphòng Chính phủ]] ban hành Công văn 10344/VPCP-KTTH về việc thông báo ý kiến của [[TrịnhThủ Đìnhtướng DũngChính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] về vănphương bảnán sốdự 227/QĐ-TTgkiến Quyếtphân địnhbổ Phê1.000 duyệttỉ Nhiệmđồng vụtừ quynguồn dự phòng chung Kế hoạch phânđầu khu xâycông dựngtrung Đạihạn họccủa Đàcả Nẵngnước tỷgiai lệđoạn 1/2000.(2016 Theo đó,2020) vềđể quytriển khai đàothực tạohiện dự cácán khuKhu chứcđô năng,thị quyếtĐại địnhhọc nêuĐà rõ,Nẵng. tổngTrước quymắt, dự phụckiến vụkế đếnhoạch năm 20352020 Chính 66.000phủ ngườisẽ gồmbố 60.000trí sinh500 viêntỉ đồng khoảngcho 6.000dự giảngán viên,Khu cánđô bộthị Đại học Đà Nẵng<ref>{{Chú thích web|url=httphttps://mnews.chinhphubaophapluat.vn/storytrong-nuoc/thu-tuong-dong-y-bo-tri-1000-ti-cho-du-an-treo-khu-do-thi-dai-hoc-da-nang-483375.aspx?did=360388html|titletựa đề=PhêThủ duyệttướng Nhiệmđồng vụý quybố hoạchtrí phân1.000 khutỉ xâycho dựngdự án “treo” Khu đô thị Đại học Đà Nẵng|lasttác giả=|firsthọ=|authorlinktên=Thanh Quang|datengày=ngày 7 tháng 12 năm 2019|website=|archive-location=Báo Pháp luật|url lưu trữ=|archive-datengày lưu trữ=|dead-url hỏng=|accessdatengày truy cập=}}</ref>.
 
Ngày [[12 tháng 11]] năm [[2019]], [[Văn phòng Chính phủ (Việt Nam)|Văn phòng Chính phủ]] ban hành Công văn 10344/VPCP-KTTH về việc thông báo ý kiến của [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] về phương án dự kiến phân bổ 1.000 tỉ đồng từ nguồn dự phòng chung Kế hoạch đầu tư công trung hạn của cả nước giai đoạn (2016 – 2020) để triển khai thực hiện dự án Khu đô thị Đại học Đà Nẵng. Trước mắt, dự kiến kế hoạch năm 2020 Chính phủ sẽ bố trí 500 tỉ đồng cho dự án Khu đô thị Đại học Đà Nẵng<ref>{{Chú thích web|url=https://baophapluat.vn/trong-nuoc/thu-tuong-dong-y-bo-tri-1000-ti-cho-du-an-treo-khu-do-thi-dai-hoc-da-nang-483375.html|tựa đề=Thủ tướng đồng ý bố trí 1.000 tỉ cho dự án “treo” Khu đô thị Đại học Đà Nẵng|tác giả=|họ=|tên=|ngày=ngày 7 tháng 12 năm 2019|website=|location=Báo Pháp luật|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>.
 
==== Phân khu quy hoạch ====
Ngày [[25 tháng 2]] năm [[2019]], [[Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)|Phó thủ tướng Chính phủ]] [[Trịnh Đình Dũng]] ký văn bản số 227/QĐ-TTg Quyết định Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch phân khu xây dựng Đại học Đà Nẵng tỷ lệ 1/2000. Theo đó, về quy mô đào tạo và các khu chức năng, quyết định nêu rõ, tổng quy mô phục vụ đến năm 2035 là 66.000 người gồm 60.000 sinh viên và khoảng 6.000 giảng viên, cán bộ<ref>{{Chú thích web|url=http://mnews.chinhphu.vn/story.aspx?did=360388|title=Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch phân khu xây dựng Đại học Đà Nẵng|last=|first=|authorlink=Thanh Quang|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|accessdate=}}</ref>. Ngày [[9 tháng 7]] năm 2020, [[Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)|Phó thủ tướng Chính phủ]] [[Trịnh Đình Dũng]] đã ký Quyết định số 986/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phân khu xây dựng Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) tỷ lệ 1/2000.
 
Quy mô diện tích đất quy hoạch 300 ha.
 
Vị trí, phạm vi ranh giới quy hoạch: thuộc phường [[Hòa Quý]], quận [[Ngũ Hành Sơn (quận)|Ngũ Hành Sơn]], thành phố [[Đà Nẵng]] (quy mô diện tích đất 110 ha) và phường [[Điện Ngọc]], thị xã [[Điện Bàn]], tỉnh [[Quảng Nam]] (quy mô diện tích đất 190 ha).
 
Mục tiêu Quy hoạch nhằm cụ thể hóa điều chỉnh quy hoạch chung Đại học Đà Nẵng (đã được phê duyệt năm 2004) và Chiến lược phát triển Đại học Đà Nẵng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; rà soát, hoàn chỉnh các dự án theo yêu cầu phát triển mới về quy mô đào tạo, bối cảnh phát triển của khu vực và hoàn thiện Đại học Đà Nẵng trở thành một trong ba trung tâm đào tạo [[Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam|đại học trọng điểm Quốc gia]], ngang tầm khu vực và quốc tế…
 
Theo Quy hoạch phân khu được phê duyệt thì tổng quy mô phục vụ đến năm 2035 là 66.000 người gồm 60.000 sinh viên và khoảng 6.000 giảng viên, cán bộ.
 
Các khu chức năng cơ bản gồm:
 
Hàng 322 ⟶ 326:
 
Đây là đại học thứ ba mà [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] [[Nguyễn Xuân Phúc]] đến làm việc kể từ khi nhậm chức, sau các cuộc làm việc với [[Đại học Quốc gia Hà Nội]] và [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]].
 
Một trong những vấn đề đầu tiên mà [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] đặt ra tại cuộc làm việc là làm sao chấm dứt, giải quyết dứt điểm tình trạng “quy hoạch treo” suốt 20 năm qua của Dự án Làng Đại học Đà Nẵng. Bên cạnh đó, Đại học Đà Nẵng kiến nghị để giúp [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] đề ra những chính sách để đổi mới giáo dục đại học, nâng tầm nhìn cho Đại học Đà Nẵng.
 
Thủ tướng cho rằng, Đại học Đà Nẵng qua 20 năm phát triển rất nhanh và đạt kết quả rất quan trọng. Đây chính là nơi cung cấp cán bộ quan trọng, chủ yếu cho [[Miền Trung (Việt Nam)|Miền Trung]]-[[Tây Nguyên]]. Điều ấn tượng với [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng]] là kết quả nghiên cứu khoa học của trường đặc biệt là nhiều ứng dụng tại nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh quan trọng của đất nước. Thủ tướng đánh giá Đại học Đà Nẵng đã đi đúng hướng, '''''là 1 trong 3 trung tâm [[Giáo dục đại học|đại học]] của cả nước''''', 1 trong 15 [[Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam|đại học trọng điểm quốc gia]] và đang hướng tới là đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế.