Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mai Hắc Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 77:
Một số nhà nghiên cứu, bao gồm cả Giáo sư [[Phan Huy Lê]]<ref name="Phan Huy Le">{{Citation |author=Phan Huy Lê|year=2009| title=Khởi nghĩa Mai Thúc Loan-Những vấn đề cần xác minh |publisher=Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 394 (Tháng 02/2009) | publication-place=Viện Khoa học Xã hội Việt Nam |page=3-20 |website=Thư viện số tài liệu nội sinh, Đại học quốc gia Hà Nội|url=https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/72294}}</ref>, do hiểu sai cụm từ ''Khai Nguyên sơ'' nghĩa là "năm đầu niên hiệu Khai Nguyên" mà cho rằng cuộc khởi nghĩa nổ ra năm 713 và phê phán các sử gia biên soạn [[Đại Việt sử ký toàn thư]], [[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]] là không đúng. ''Khai Nguyên sơ'' ở đây phải được hiểu đúng là "những năm đầu niên hiệu Khai Nguyên", và năm Bính Tuất (722) nằm trong nửa đầu của niên hiệu Khai Nguyên (713 - 741) là hoàn toàn chính xác.<ref name="Chu Trong Huyen">{{Citation|author=Chu Trọng Huyến|year=2012|title=Có phải khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn ra trong 10 năm (713-722)?|url=http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/4063-co-phai-khoi-nghia-mai-thuc-loan-dien-ra-trong-10-nam-713-722?|website=Tạp chí Văn hóa Nghệ An|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref>
 
Một số nhà nghiên cứu dựa vào tài liệu duy nhất còn ghi lại chính xác thời điểm khởi nghĩa là "Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập", được viết vào thế kỉ XVII:
Nhà nghiên cứu Lê Mạnh Chiến nêu cứ liệu cho rằng từ tháng 1 đến tháng 11 (âm lịch) năm Quý Sửu (713) vẫn thuộc niên hiệu Tiên Thiên năm thứ hai; bắt đầu từ ngày 1 tháng 12 mới đổi sang niên hiệu Khai Nguyên. Như vậy, niên hiệu Khai Nguyên nguyên niên (năm thứ nhất) chỉ gồm có 1 tháng, là tháng 12 năm Quý Sửu. Vì vậy tác giả truyện "Hương Lãm Hắc đế ký" là Chư Cát thị ([[Việt điện u linh tập]]) cho rằng khởi nghĩa bắt đầu vào tháng tư năm Khai Nguyên thứ nhất là không chính xác. Trên thực tế, tháng 12 âm lịch năm Quý Sửu (Khai Nguyên thứ nhất) đã sang năm dương lịch mới (714) nên khởi nghĩa Hoan Châu khó có thể diễn ra vào năm 713.<ref name="Le Manh Chien"/> Tiến sĩ Phạm Lê Huy chứng minh rằng cần hết sức thận trọng khi sử dụng các ghi chép của Cựu - Tân Đường thư nói riêng và chính sử Trung Quốc nói chung để xác định các điểm mốc quan trọng liên quan đến lịch sử Việt Nam, cần tiếp tục tìm kiếm các tài liệu để xác định thời điểm bùng nổ khởi nghĩa.<ref name="Pham Le Huy">{{Citation|author=Phạm Lê Huy |year=2013 |title=Một số vấn đề về phương pháp luận sử học và vấn đề thời điểm bùng nổ của khởi nghĩa Mai Thúc Loan |url=http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/31-nguoi-xu-nghe/8511-mot-so-van-de-ve-phuong-phap-luan-su-hoc-va-van-de-thoi-diem-bung-no-cua-khoi-nghia-mai-thuc-loan |publisher=Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 4 (444) |page=55-68 |website=Tạp chí Văn hóa Nghệ An|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref>
 
{{cquote|''Đó là tháng tư mùa hạ năm Quý Sửu. Lúc ấy vào năm Khai Nguyên nguyên niên thời Đường Huyền Tông.''|||Gia Cát Thị, ''Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập'', Hương Lãm Hắc đế ký<ref>{{Citation |author=Gia Cát thị |chapter=Hương Lãm Mai đế ký (bản A.335) |publisher=lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm |title=Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập}}. Nguyên văn:是歳癸丑之夏四月也、時唐玄宗之開元元年也 (Thị tuế quý sửu chi hạ tứ nguyệt dã, thì Đường Huyền Tông chi khai nguyên nguyên niên dã).</ref>}}
 
Nhà nghiên cứu Lê Mạnh Chiến nêu cứ liệu cho rằng từ tháng 1 đến tháng 11 (âm lịch) năm Quý Sửu (713) vẫn thuộc niên hiệu Tiên Thiên năm thứ hai; bắt đầu từ ngày 1 tháng 12 mới đổi sang niên hiệu Khai Nguyên. Như vậy, niên hiệu Khai Nguyên nguyên niên (năm thứ nhất) chỉ gồm có 1 tháng, là tháng 12 năm Quý Sửu. Vì vậy tác giả truyện "Hương Lãm Hắc đế ký" là ChưGia Cát thị ([[Việt điện u linh tập]]) cho rằng khởi nghĩa bắt đầu vào tháng tư năm Khai Nguyên thứ nhất là không chính xác. Trên thực tế, tháng 12 âm lịch năm Quý Sửu (Khai Nguyên thứ nhất) đã sang năm dương lịch mới (714) nên khởi nghĩa Hoan Châu khó có thể diễn ra vào năm 713.<ref name="Le Manh Chien"/> Tiến sĩ Phạm Lê Huy chứngphản minhbiện rằng qua bia mộ thời Đường khai quật được cho thấy ngay dưới niên hiệu Khai Nguyên, người thời đó đã coi các tháng của năm 713 là thuộc niên hiệu Khai Nguyên thứ nhất. Vì vậy cần hết sức thận trọng khi sử dụng các ghi chép của Cựu - Tân Đường thư nói riêng và chính sử Trung Quốc nói chung để xác định các điểm mốc quan trọng liên quan đến lịch sử Việt Nam, cần tiếp tục tìm kiếm các tài liệu để xác định thời điểm bùng nổ khởi nghĩa.<ref name="Pham Le Huy">{{Citation|author=Phạm Lê Huy |year=2013 |title=Một số vấn đề về phương pháp luận sử học và vấn đề thời điểm bùng nổ của khởi nghĩa Mai Thúc Loan |url=http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/31-nguoi-xu-nghe/8511-mot-so-van-de-ve-phuong-phap-luan-su-hoc-va-van-de-thoi-diem-bung-no-cua-khoi-nghia-mai-thuc-loan |publisher=Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 4 (444) |page=55-68 |website=Tạp chí Văn hóa Nghệ An|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref>
 
Chung quy lại, hiện nay vẫn chưa có một căn cứ vững chắc nào khẳng định thời điểm chính xác bắt đầu cuộc khởi nghĩa, có thể là ngay từ năm 713 cho đến vài ba năm hoặc bảy tám năm sau đó nên các tài liệu hiện hành bao gồm cả sách giáo khoa các cấp đều chưa chính xác.<ref name="Le Manh Chien 3">{{Citation|author=Lê Mạnh Chiến |year=2013 |title=Vài điều cần trả lời sau khi đọc bài " Khởi nghĩa Mai Thúc Loan - năm khởi đầu và năm kết thúc" của GS Phan Huy Lê |url=http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/8621-vai-dieu-can-tra-loi-sau-khi-doc-bai-khoi-nghia-mai-thuc-loan-nam-khoi-dau-va-nam-ket-thuc-cua-gs-phan-huy-le |website=Tạp chí Văn hóa Nghệ An|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref><ref name="Dinh Anh Tuan"/>