Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Lương Mãn Giác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cơ duyên và Hành Đạo: clean up, replaced: → using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thiền sư Việt Nam}}
{{phân biệt|Mãn Giác}}
Thiền sư '''Minh Lương Mãn Giác''' ([[chữ Hán]]: 明良滿覺; ?-1675) là caonhà tăngÔng [[Việt Nam]] sống vào thế kỷ thứ 17, thuộc đời pháp thứ 35 [[Lâm Tế tông|Tông Lâm Tế]]. Ông từng thamđệ họctử vớicủa [[ThiềnHòa sư]]thượng [[Viên Văn Chuyết Chuyết]], vịđệ thiềntử của [[Trungông Quốc]]nhiều sangngười [[Việtbiết Nam]]đến hoằng pháp, và đắc pháp với vị này. Sư có vai trò to lớn trong việc kế thừa và phát triển [[Lâm Tế tông|tông Lâm Tế]] ở [[Đàng Ngoài]] thời bấy giờ. Cao đệ của sưnhấtThiềnHòa thượng [[Chân Nguyên Tuệ Đăng]],. người đã có công khôi phục và làm sống dậy tinh thần [[Thiền phái Trúc Lâm|Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử]] ở Đằng Ngoài.
 
== Cơ duyên và Hành Đạo ==
Ông vốn tu hành ở núi Phù Lãng. Sau khi nghe Thiền Ông Viên Văn Chuyết Chuyết và đệ tử là [[Minh Hành Tại Tại]] đến [[Việt Nam]] truyền bá [[Pháp (Phật giáo)|Phật Pháp]]. Lúc đó, Chuyết Chuyết đang ở Đàng Ngoài giảng pháp, Ông liền đến yết kiến và tham vấn, trở thành một trong các đệ tử giỏi Phật Pháp nhất của Chuyết Chuyết.
 
Sau khiông tutrụ hànhtrì ngộ đạotruyền bá Phật pháp ở Chùa Vĩnh Phúc, núi đượcCôn ChuyếtCương, ChuyếtPhù ấnLãng, khảtừng chứng minh.nhiều Trongngười cácđến mônhọc đồđạo củavới Chuyếtông Chuyết,. Trong đó, Thiền [[MinhChân Hành Tại TạiNguyên]] là hai người xuấtnổi sắcbật nhất.
 
Cuối đời, ông gọi đệ tử đến nói kệ:
Sư trụ trì và truyền bá chính pháp ở Chùa Vĩnh Phúc, núi Côn Cương, Phù Lãng, từng có nhiều người đến tu hành và học đạo nơi sư. Trong đó, có vị tăng [[Chân Nguyên]] là người nổi bật nhất.
 
Công án Thiền về sự tích Chân Nguyên đến tham vấn sư và đại ngộ được ghi lại như sau:<blockquote>Chân Nguyên hỏi: “Bao năm dồn chứa ngọc trong đãy, hôm nay tận mặt thấy thế nào” là thế nào ?
 
Sư không đáp mà trừng mắt nhìn thẳng vào Chân Nguyên, Chân Nguyên nhìn lại, liền cảm ngộ, sụp xuống lạy.
 
Sư biết Chân Nguyên đã ngộ, bèn phó chúc: -  Dòng thiền Lâm Tế trao cho ông, ông nên kế thừa làm hưng thịnh ở đời.</blockquote>
 
== Thị Tịch ==
Sắp tịch, sư gọi đệ tử [[Chân Nguyên]] đến và đọc kệ Truyền Pháp:
 
{|
Hàng 39 ⟶ 30:
''''' Ngộ vốn thật Bồ-đề.'''''
|}
Nói kệ xong, ông bảo chúng: "Nay ta trở về". Dứt lời, Ông an nhiên [[tọa thiền]] màthị tịch. Đệ tử tứ chúng thương nhớ, xây tháp thờ Ông tại núi Phù Lãng.
 
== Tham khảo ==
 
* Thiền Việt Nam, Hòa Thượng Thích Thanh Từ biên soạn.
* Việt Nam Phật giáo Sử Luận, Nguyễn Lang.