Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vu-lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Vu-lan: Sửa câu cú, Thêm liên kết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
n Thêm liên kết wiki
Dòng 54:
Trong văn hóa Trung Hoa, ngày rằm tháng bảy âm lịch thuộc Tiết Trung Nguyên và được gọi là Ngày ma (hồn người chết) và tháng thứ bảy nói chung được coi là Tháng ma (鬼月, ''Quỷ nguyệt''), trong đó những con ma và linh hồn, bao gồm cả của tổ tiên đã qua đời, đến từ các cõi âm. Cùng với lễ [[Thanh minh]] (vào mùa xuân) và [[Trùng Cửu|Trùng cửu]] (vào mùa thu), con cháu còn sống tỏ lòng tôn kính đối với tổ tiên đã qua đời của họ, trong Lễ hội hồn ma, người chết được cho là về thăm những người sống.<ref name="cul"/>
 
Vào ngày thứ mười lăm, cõi thiên đàng và địa ngục và cõi người sống mở cửa và cả tín đồ [[Đạo giáo]] và [[Phật giáo]] sẽ thực hiện các nghi lễ để chuyển hóa và giải oan khổ của người quá cố. Trọng tâm cho Tháng âm hồn là tín ngưỡng [[Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên|thờ cúng tổ tiên]], nơi mà theo truyền thống [[hiếu thảo]] của con cháu đối với tổ tiên của họ kéo dài ngay cả sau khi tổ tiên đã qua đời. Các hoạt động trong tháng này sẽ bao gồm việc chuẩn bị thực phẩm cúng dường nghi lễ, đốt hương, đốt giấy [[vàng mã]], một dạng hiện vật bằng giấy như quần áo, vàng và hàng hóa tốt khác để cúng dường tổ tiên khi họ về thăm. Bữa ăn được chuẩn bị chu đáo (thường là [[ăn chay]]) sẽ được phục vụ với các ghế trống cho mỗi người quá cố trong gia đình và đối xử với những người đã chết như thể họ vẫn đang còn sống.<ref name="cul">[http://www.chinaculture.org/gb/en_chinaway/2004-03/17/content_46337.htm Chinese Ghost Culture]</ref><ref>[http://www1.china.org.cn/english/olympic/211929.htm Zhongyuan Festival]</ref>
 
===Việt Nam===
Dòng 68:
Tại các chùa và hội đoàn Việt Nam, vào ngày lễ Vu Lan thường có nghi thức "[[Bông hồng cài áo]]", là cài bông hồng cho những ai còn mẹ và bông trắng cho những ai mất mẹ, nhắc nhở về [[lòng hiếu thảo]] và [[tình người]]. Nghi thức này do [[Thiền sư]] [[Thích Nhất Hạnh]] khởi xướng trong cuốn sách viết năm 1962.<ref>[http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/nguon_goc_le_vu_lan_va_nghi_thuc_bong_hong_cai_ao/default.aspx Nguồn gốc lễ Vu Lan và nghi thức Bông hồng cài áo], Chúng Ta, 9/8/2014</ref> Một số địa phương có tục lệ riêng như ở [[Quy Nhơn]] thì dân chúng xếp thuyền [[giấy]] rồi thả ra biển để tưởng nhớ những ai ra khơi rồi mất tích như hồi thập niên 1980-90 với nạn [[thuyền nhân Việt Nam|thuyền nhân]] vượt biên.<ref>[http://vietbao.com/p112a225340/qui-nhon-thang-bay-am-lich-tha-thuyen-giay-tuong-niem-nguoi-than-vuot-bien-mat-tich "Quy Nhơn Tháng Bảy âm lịch thả thuyền giấy..."], Việt Báo, 09/08/2014</ref>
[[Hình:2011 tokyo koenji awaodori dance 2.jpg|thumb|Diễn hành múa dân gian tại [[Tokyo]], Nhật năm 2011]]
Vào "tháng cô hồn", người Việt Nam theo phong tục tin là tháng không may mắn và có những điều kiêng kỵ như không mua sắm, không đi chơi đêm, không nhổ lông chân, không phơi quần áo, không bơi lội… và tùy vùng còn có thêm những kiêng kỵ khác như không khai trương, mở cửa hàng, lập gia đình, xây nhà,...<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/258364/kieng-ky-thang-co-hon-chi-de-giai-quyet-van-de-tam-linh.html Kiêng kỵ tháng cô hồn chỉ để giải quyết vấn đề tâm linh], Vietnamnet, 26/08/2015</ref> Nhiều người còn kiêng cữ và [[ăn chay]] trong tháng 7 nên các hàng quán bán thức ăn mặn và rượu bia (như tại Thành phố Hồ Chí Minh) buôn bán ế ẩm và thường đóng cửa sớm.<ref>[http://news.zing.vn/Hang-an-quan-nhau-dong-cua-som-thang-co-hon-post572475.html Hàng ăn, quán nhậu đóng cửa sớm tháng cô hồn ], Zing, 27/08/2015</ref>
 
===Nhật Bản===