Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của Hànquocthoaikkkkkk (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của JohnsonLee01Bot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 7:
 
=== Chiến tranh Việt Nam ===
Sau khi [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] 1954 được ký kết, Việt Nam bịtạm chia cắt làm 2 miền tồn tại 2 [[Chính phủ|chính quyền]] song song với hai [[Các dạng chính phủ|thể chế chính trị]] cũng như ý thức hệ khác nhau, trong thời gian này vào năm 1957, Đại Hàn Dân Quốc thuộc [[Triều Tiên]] và [[Việt Nam Cộng hòa]] bắt đầu thiết lập [[Ngoại giao|quan hệ ngoại giao]] với nhau. Trước đó trong thời gian [[Chiến tranh Đông Dương]] đang xảy ra, phía [[Hàn Quốc]] cũng muốn sớm thiết lập quan hệ với [[Quốc gia Việt Nam]] và [[Tổng thống Hàn Quốc]] lúc bấy giờ là [[Lý Thừa Vãn]] cam kết với [[Quốc gia Việt Nam]] là sẽ gửi quân tham chiến giúp chống lại [[Việt Minh]] sớm nhất vào năm 1954, tuy nhiên lời đề nghị và cam kết của phía 2 bên bị từ chối bởi [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ|Bộ Ngoại giao Mỹ]] dẫn đến kết quả là hoãn thiết lập quan hệ ngoại giao.
[[Tập tin:COLOR GUARD DISPLAYS FLAGS at ceremonies commemorating third anniversary of Korean forces in Vietnam.jpg|nhỏ|Binh lính Hàn Quốc trong cuộc chiến tranh Việt Nam.]]
[[Hình:ROKArmyVietnamWarMap.jpg|nhỏ|phải|200px|Bản đồ thể hiện vùng căn cứ điểm của [[Quốc quân Đại Hàn Dân Quốc|Quân đội Đại Hàn]] trong cuộc [[Chiến tranh Việt Nam]] vào năm 1966.]]
Trong thời gian [[Chiến tranh Việt Nam]] diễn ra, [[quân đội Hoa Kỳ|quân đội Mỹ]] đã cùng một số đồng minh của họ đến để hỗ trợ cho [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng hoà]]. [[Hàn Quốc]] không phải ngoại lệ với đồng minh của [[Hoa Kỳ|Mỹ]]. Vào thời điểm [[Chiến tranh Việt Nam]] đang ngày bắt đầu leo thang, Tổng thống [[Lý Thừa Vãn]] đã cho gửi 2000 quân hỗ trợ [[Việt Nam Cộng hòa|miền nam Việt Nam]] sớm nhất là năm 1954 nhưng lời điều kiện này đã bị từ chối bởi [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ|Bộ Ngoại giao Mỹ]], cho đến năm 1966, trước sự leo thang đỉnh cao giữa 2 miền Việt Nam, [[Tổng thống Hàn Quốc]] [[Park Chung Hee]] đã gửi hơn 3000006000 quân theo lệnh của [[Hoa Kỳ]] tham chiến, giúp đỡ cho [[Việt Nam Cộng hòa]], tuy nhiên tội ác của [[Quốc quân Đại Hàn Dân quốc|Quân đội Đại Hàn]] đã dựng lên quan hệ giữa [[Việt Nam]] và [[Hàn Quốc|Đại Hàn]] ngày càng xấu đi, việc [[Quốc quân Đại Hàn Dân quốc|Quân đội Đại Hàn]] đã [[lạm dụng tình dục]] với những trẻ em, phụ nữ chưa 18 tuổi một cách bừa bãi, cộng thêm việc đàn áp trẻ em đi lính, cầm súng giết người, quân đội này đã rút khỏi Việt Nam vào đầu năm 19731970. Cho đến năm 1975, sau khi [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng hoà]] [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|sụp đổ]] thì mối quan hệ giữa [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] và [[chính phủ Hàn Quốc]] đã dần ổn định trở lại sau khi Việt Nam tái thống nhất năm 1976 cũng như quan hệ luôn tốt đẹp được nâng cao lên sau đó từ năm 1992 đến nay cũng như mai sau.Chính phủ cũng như nhân dân đất nước Việt Nam cũng ủng hộ mạnh mẽ Chính phủ và nhân dân Đại Hàn Dân Quốc đi tái thống nhất đất nước họ.
Sau khi hiệp định Genève được ký kết,Quốc gia Việt Nam gia tăng quan hệ với Hàn Quốc.
Trong thời gian [[Chiến tranh Việt Nam]] diễn ra, [[quân đội Hoa Kỳ|quân đội Mỹ]] đã cùng một số đồng minh của họ đến để hỗ trợ cho [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng hoà]]. [[Hàn Quốc]] không phải ngoại lệ với đồng minh của [[Hoa Kỳ|Mỹ]]. Vào thời điểm [[Chiến tranh Việt Nam]] đang ngày bắt đầu leo thang, Tổng thống [[Lý Thừa Vãn]] đã cho gửi 2000 quân hỗ trợ [[Việt Nam Cộng hòa|miền nam Việt Nam]] sớm nhất là năm 1954 nhưng lời điều kiện này đã bị từ chối bởi [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ|Bộ Ngoại giao Mỹ]], cho đến năm 1966, trước sự leo thang đỉnh cao giữa 2 miền Việt Nam, [[Tổng thống Hàn Quốc]] [[Park Chung Hee]] đã gửi hơn 300000 quân theo lệnh của [[Hoa Kỳ]] tham chiến, giúp đỡ cho [[Việt Nam Cộng hòa]], tuy nhiên tội ác của [[Quốc quân Đại Hàn Dân quốc|Quân đội Đại Hàn]] đã dựng lên quan hệ giữa [[Việt Nam]] và [[Hàn Quốc|Đại Hàn]] ngày càng xấu đi, việc [[Quốc quân Đại Hàn Dân quốc|Quân đội Đại Hàn]] đã [[lạm dụng tình dục]] với những trẻ em, phụ nữ chưa 18 tuổi, cộng thêm việc đàn áp trẻ em đi lính, cầm súng giết người, quân đội này đã rút khỏi Việt Nam vào năm 1973. Cho đến năm 1975, sau khi [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng hoà]] [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|sụp đổ]] thì mối quan hệ giữa [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] và [[chính phủ Hàn Quốc]] đã dần ổn định trở lại sau khi Việt Nam tái thống nhất năm 1976 cũng như quan hệ luôn tốt đẹp được nâng cao lên sau đó từ năm 1992 đến nay cũng như mai sau.Chính phủ cũng như nhân dân đất nước Việt Nam cũng ủng hộ mạnh mẽ Chính phủ và nhân dân Đại Hàn Dân Quốc đi tái thống nhất đất nước họ.
 
=== Bình thường hoá ===
Sau khi kết thúc chiến tranh năm 1975, với sự bao vây [[cấm vận]] cũng như chống phá chính quyền Việt Nam mới của [[Hoa Kỳ|Mỹ]], quan hệ giữa [[Việt Nam]] và [[Hàn Quốc]] ngày càng trở nên khó khăn và phức tạp. Vào đầu năm 1980, khi Mỹ nới lỏng chính sách cấm vận vì lý do thiếu [[Cây lương thực|lương thực]] phục vụ cho quân đội trong thời kỳ [[chiến tranh Lạnh|chiến tranh lạnh]], mối quan hệ này đã dần được cải thiện đáng kể, [[Hàng hóa|hàng hoá]] của [[Việt Nam]] vào [[Hàn Quốc]] thời bấy giờ là [[gạo]] và [[lúa]]. Cho đến năm 19911990, khi Việt Nam đã thực hiện [[Đổi Mới|chính sách mở cửa]] thì mối quan hệ này đã dần tốt hơn, đồng thời sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Hàn Quốc thì [[chính phủ Hàn Quốc]] ngay sau đó đã cùng với các [[doanh nghiệp]] nước này ào ạt [[Đầu tư trực tiếp nước ngoài|đầu tư]] vào [[Cơ sở hạ tầng|hạ tầng]] [[giáo dục]], hợp tác [[Phát hành công khai lần đầu|phát hành]], [[đầu tư]] và truyền bá rộng rãi các thể loại [[Điện ảnh|phim ảnh]], [[chương trình truyền hình]], [[âm nhạc]],... Vào đầu năm 1996, ngôi trường được Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam đầu tiên đã được khánh thành nhằm tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa mối quan hệ hữu nghị Việt - Hàn ngay sau khi Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam năm 1995 cũng như Việt Nam gia nhập Tổ chức ASEAN vốn từng theo đường lối chống Cộng sản và Hà Nội mà khiến người dân miền Nam Triều Tiên ngày càng giao lưu và quan hệ tốt đẹp cũng như thường xuyên và sâu sắc hơn với Việt Nam.
 
== Nâng cao quan hệ ==