Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cụm Sinh Tồn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “Cụm Sinh Tồn là một tập hợp các thực thể địa lý nằm ở phía nam cụm Nam Yết. Khái niệm "cụm Sinh Tồn" hầu như đồn…”
 
Dòng 8:
Năm 1975, sau [[Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông]], [[Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam|Hải quân nhân dân Việt Nam]] tiếp quản [[Sinh Tồn|đảo Sinh Tồn]] vào ngày [[28 tháng 4]] năm [[1975]].
 
Tháng 2 năm [[1978]], Philippines đưa quân chiếm đóng [[đá An Nhơn]] ([[cụm Loại Ta]]), đồng thời tăng cường các hoạt động thăm dò, trinh sát quanh khu vực do [[Việt Nam]] đang kiểm soát. Trước tình hình đó, ngày [[15 tháng 3]] năm [[1978]], tàu 679 của Hải đoàn 128 đưa một lực lượng hải quân của [[Việt Nam]] ra đổ bộ đóng trên [[Sinh Tồn|đảo Sinh Tồn]] ,vào nàyđảo [[Sinh Tồn Đông]] ([[17 tháng 3|ngày 17 tháng 3]] năm [[1978]]<ref>[https://m.thanhnien.vn/thoi-su/sinh-ton-dong-dao-tuyen-dau-cua-quan-dao-truong-sa-964049.html đóngSinh quânTồn trênĐông, đảo [[Sinhtuyến Tồnđầu Đông]của quần đảo Trường Sa]</ref>).
 
Ngày 14 tháng 3 năm 1988, Việt Nam đưa quân lên đóng giữ thêm [[Len Đao|đá Len Đao]] và [[Cô Lin|đá Cô Lin]].
 
Trong những tháng đầu năm [[1988]], lần đầu tiên Hải quân Trung Quốc cho quân chiếm đóng một số bãi đá thuộc khu vực [[quần đảo Trường Sa]], chiếm giữ [[đá Chữ Thập]] (31 tháng 1), đá [[Châu Viên]] (18 tháng 2), đá [[Ga Ven]] (26 tháng 2), [[đá Tư Nghĩa]] (đá Huy Gơ) (28 tháng 2), đá [[Xu Bi]] (23 tháng 3) và có ý đồ chiếm giữ ba đá [[Đá Gạc Ma|Gạc Ma]], [[Cô Lin]] và [[Len Đao]]<ref name="Lịch sử cục tác chiến">''Lịch sử cục tác chiến'', Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân, 2005. Chương III - GIAI ĐOẠN BA (từ tháng 3 năm 1979 đến 1989).</ref>.
 
Do ba bãi đá này không có quân đội đồn trú nên [[Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam|Hải quân Việt Nam]] phải đưa quân ra bảo vệ và xây dựng công trình trên các bãi đá. Phía [[Trung Quốc]] cho quân đổ bộ ngăn chặn, nổ súng để giật cờ Việt Nam trên bãi [[đá Gạc Ma]], sau đó lại dùng pháo trên chiếm hạn bắn vào tàu vận tải hải quân [[Việt Nam]] (không có pháo để tự vệ), khiến cuộc chiến nổ ra vào sáng ngày [[14 tháng 3]] năm [[1988]]<ref name="ifn1">"[http://infonet.vn/toan-canh-su-kien-tran-chien-gac-ma-thang-3-1988-post159924.info Toàn cảnh sự kiện trận chiến Gạc Ma, tháng 3 -1988]" infonet, ngày 14 tháng 3 năm 2015.</ref><ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2016/03/160314_le_ke_lam_gac_ma Người trẻ không biết Gạc Ma là 'đáng buồn'] BBC, 14.3.2016.</ref>. Phía [[Việt Nam]] bị mất ba tàu vận tải của Hải quân, 64 thủy binh Việt Nam đã thiệt mạng. [[Trung Quốc]] bị hư hại một số xuồng đổ bộ, thương vong 25 thủy binh. Kết quả là Trung Quốc chiếm giữ được đá Gạc Ma trong khi Việt Nam vẫn giữ được [[Cô Lin|đá Cô Lin]] và [[Len Đao|đá Len Đao]].