Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ thể học của loài ngựa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Thịt ngựa: xóa đoạn không liên quan
Dòng 126:
Ngựa không biết nôn mửa, nên khi bị ngộ độc có thể bị chết dễ dàng.<ref name=":0" /> Ngựa không thể nôn mửa, vì vậy vấn đề tiêu hóa nhanh chóng gây ra đau bụng, đó cũng là nguyên nhân gây tử vong ở ngựa. Không phải động vật nhai lạido ngựa là động vật ăn cỏ không nhai lại do dạ dày của nó không có nhiều ngăn như những gia súc khác. Mặc dù vậy, nó vẫn có khả năng tiêu hóa được xenlulo. Ngựa thường tiết ra khoảng 20-80 lít nước bọt mỗi ngày để hỗ trợ cho việc tiêu hóa.
 
==Thịt ngựa==
{{Chính|Thịt ngựa}}
[[Tập tin:Basashi.jpg|300px|nhỏ|phải|Một thớ thịt ngựa đỏ au]]
Ngựa là loại động vật ăn cỏ, được xếp vào một trong những loài động vật được dùng làm nguyên liệu để làm thuốc. Hầu hết các bộ phận của ngựa đều có thể dùng làm thuốc như xương ngựa, sữa ngựa. Thịt ngựa giàu chất dinh dưỡng hơn [[thịt bò]], có hàm lượng chất béo, cholesterol thấp, thịt ngựa còn có vị thơm ngọt, có tính mát, lành tính, không hôi như thịt bò. Thịt ngựa, tươi ngon, có thể so được với thịt bò, thậm chí thịt ngựa nhiều đạm và ít mỡ hơn thịt bò. Nhìn chung, thịt ngựa siêu nạc, hàm lượng chất béo chỉ đạt tới 3%. Thịt ngựa là thịt khi ăn có vị ngọt so với thịt bò, vị của thịt ngựa ngọt hơn, vì hàm lượng chất glycogen cao gấp 3 lần, hàm lượng Acid glutamic đem lại vị đậm đà của thịt ngự khá cao (2625&nbsp;mg%). Chất đạm protein cũng góp phần vào vị ngọt của thịt ngựa. Nhược điểm của thịt ngựa là vì nó hàm chứa nhiều chất bổ dưỡng nên thịt ngựa bảo quản không kỹ, rất dễ bị nhiễm khuẩn nhất là dưới dạng thịt xay hay thịt bằm.
 
Thịt ngựa có thành phần dinh dưỡng cao, có vị ngọt, tác dụng bổ gân dưỡng cơ, đây là một loại sản phẩm rất bổ dưỡng, nó cung cấp nhiều sinh tố, axit amin, khoáng chất, chất sắt, cho nên dùng rất tốt cho những người suy dinh dưỡng, đặc biệt là bệnh nhân đang trị bệnh. Sử dụng thịt ngựa cho những người có sức khoẻ yếu, cho những bệnh nhân để phục hồi sức khoẻ là rất cần thiết. Đặc biệt, trong thịt ngựa có rất nhiều chất sắt nên những người thiếu máu, phụ nữ mang thai ăn là rất tốt. Đối với người gầy yếu, mới ốm dậy, suy nhược cơ thể có thể ăn hàng ngày, trẻ em còi xương suy dinh dưỡng ăn thịt ngựa góp phần làm cơ thể cứng cáp, nhanh nhẹn hoạt bát, thanh niên sẽ vạm vỡ, cường tráng, người già chống đau nhức xương và loãng xương.
 
Được xem là loại thịt có giá trị dinh dưỡng cao, nhiều sắt, tốt cho người đang phải kiêng mỡ, thịt ngựa hiện không còn là món ăn lạ trong thực đơn của nhiều gia đình. Tuỳ loại thịt ngựa mà có giá khác nhau. Thịt thăn lưng, thịt bắp giá cao, các loại khác giá thấp hơn. Giò ngựa cũng được nhiều khách đặt mua. Thịt thăn loại 1, Thịt loại 2 như vai, sườn Riêng các loại giò ngựa, thịt tim ngựa. Các loại ruốc thịt ngựa hiếm hơn. Lòng ngựa để chế biến món thắng cố. Thịt ngựa nhiều đạm, giò ngựa ngon, ăn vào khoẻ như ngựa. Cách chế biến thịt ngựa khá giống với thịt bò do mùi vị, màu sắc không khác biệt quá nhiều. Yêu cầu thịt ngựa chất lượng tốt là màu đỏ đậm, thớ chắc, để lâu không ra nước, khi chế biến phải mềm và không có mùi ngái
==Tham khảo==
* Goody, John (2000). Horse Anatomy (2nd ed.). J A Allen. ISBN 0851317693.