Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biểu tình Thái Bình 1997”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 96:
 
[[Tập tin:Thai Binh in Vietnam.svg|trái|nhỏ|210px|Địa giới tỉnh Thái Bình trong quốc gia Việt Nam.]]
Một số cuộc biểu tình diễn ra tại một số huyện khác thuộc tỉnh khoảng ngày 26–27 tháng 6, nông dân tại xã [[Đông Cường|Ðông Cường]] tấn công bạo động vào các công chức xã được cho là tham nhũng; bạo động ác liệt nhất tại [[Thái Thịnh (xã)|Thái Thịnh]], Thái Tân và [[Mỹ Lộc, Thái Thụy|Mỹ Lộc]] (đều thuộc huyện Thái Thụy).<ref name=":19" /> Tại xã [[Thái Nguyên (xã)|Thái Nguyên]] thuộc huyện [[Thái Thụy]], mâu thuẫn giữa người dân và chính quyền địa phương căng thẳng leo thang, chính quyền địa phương khi đó phòng bị sẵn sàng [[súng]] và được Phó Thủ tướng [[Nguyễn Công Tạn]] đề nghị hai phía đối thoại.<ref name=":11" /> Hai công chức [[hưu trí]] (bí danh lần lượt P, V)—cùng — cùng quê Thái Bình—thờiBình — thời điểm đó khẳng định với chính khách [[Hữu Thọ]] rằng "bọn chúng ức hiếp dân hơn cả bọn kỳ hào xưa thì người dân nào chịu được", sau đó hai người này đã nêu thực trạng với [[Đỗ Mười]] và [[Nguyễn Ngọc Trìu]].<ref name=":16" /> Cuối tháng 6 năm 1997, nông dân tại các huyện Quỳnh Phụ, [[Hưng Hà]], [[Tiền Hải]], Ðông Hưng, Thái Thụy liên tục khiếu kiện về [[Dân chủ tại Việt Nam|dân chủ]] và [[công bằng xã hội]].<ref name=":19" /><ref name=":26">{{Chú thích web|url=https://xuanay.vn/tu-su-kien-tien-lang-nho-lai-va-suy-ngam/|tựa đề=Từ sự kiện Tiên Lãng, nhớ lại và suy ngẫm|tác giả=|họ=Tương|tên=Lai|lk tác giả=Tương Lai (phó giáo sư)|ngày=2012-03-01|website=Tạp chí Xưa & Nay|series=Xưa và Nay - Số 399|location=Hội Sử học Việt Nam|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200727121007/https://xuanay.vn/tu-su-kien-tien-lang-nho-lai-va-suy-ngam/|ngày lưu trữ=2020-07-27|url hỏng=|ngày truy cập=2012-03-01}}</ref> Theo trưởng công an thành phố Thái Bình Hoàng Văn Thái, chính quyền địa phương tại thị xã Thái Bình{{efn|Thị xã Thái Bình năm 1997, hiện nay là thành phố Thái Bình.<ref name=":22" />}} năm 1997 sai phạm về quản lý đất đai – lạm quyền, một số công chức bị kỷ luật đã kích động người dân. Sau đó, khiếu kiện của người dân được giải quyết kịp thời với hàng chục đoàn thanh tra được thành lập, các công chức cấp cao bị kỷ luật và phải đền bù thiệt hại.<ref name=":22">{{Chú thích web|url=http://cand.com.vn/Guong-sang/Cong-an-thanh-pho-Thai-Binh-va-nhung-bai-hoc-tu-co-so-7508/|tựa đề=Công an thành phố Thái Bình và những bài học từ cơ sở|tác giả=|họ=Bảo|tên=Sơn|ngày=2005-07-06|website=[[Công an nhân dân (báo)|Công an nhân dân]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200728021956/http://cand.com.vn/Guong-sang/Cong-an-thanh-pho-Thai-Binh-va-nhung-bai-hoc-tu-co-so-7508/|ngày lưu trữ=2020-07-28|url hỏng=|ngày truy cập=2005-07-06|trích dẫn=Một lần, đồng chí Thiếu tướng Đỗ Hùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát được cấp trên giao cho nhiệm vụ về giúp Thái Bình giải quyết tình hình khiếu kiện, đã nói: "May mà thị xã (TX) còn yên mới có chỗ cho các đoàn công tác ở lại"}}</ref> Theo nghiên cứu của thạc sĩ Mai Lan Phương tại [[Học viện Nông nghiệp Việt Nam]], [[Xã (Việt Nam)|xã]] [[An Đồng, Quỳnh Phụ|An Đồng]] trong "Sự kiện Thái Bình" xây dựng được 1,8&nbsp;km đường – hai trạm bơm điện công suất 3.000m²/h; người dân đóng góp 22,58% – ngân sách xã khoảng 70,32% – ngân sách chính phủ 8,1%.<ref>{{Chú thích web|url=https://orbi.uliege.be/bitstream/2268/150349/1/MLP_Vuot-len-tren-giam-ngheo.pdf|tựa đề=Vượt lên trên giảm nghèo – triển vọng xã hội nào đối với tương lai của nông thôn Việt Nam?|tác giả=|họ=Mai Lan|tên=Phương|ngày=2012-06-19|website=[[Đại học Liège]]|series=Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở Việt Nam|nhà xuất bản=[[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật]]|trang=185-186|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200729084319/https://orbi.uliege.be/bitstream/2268/150349/1/MLP_Vuot-len-tren-giam-ngheo.pdf|ngày lưu trữ=2020-07-29|url hỏng=|ngày truy cập=2020-07-29}}</ref>
 
Những cá nhân trực tiếp tham gia chỉ đạo giải quyết vụ biểu tình ở Thái Bình gồm [[Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam]] [[Phạm Văn Đồng]] và [[Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam]] [[Võ Nguyên Giáp]],<ref name=":57">{{Chú thích web|url=https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-39756556|tựa đề='Xung đột đất ở Thái Bình chưa được coi là bài học'|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2017-04-29|website=[[BBC]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20170429140605/https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-39756556|ngày lưu trữ=2017-04-29|url hỏng=|ngày truy cập=2020-08-10}}</ref> [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] [[Đỗ Mười]],<ref name=":0" /><ref name=":20" /><ref name=":51" /> [[Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] [[Lê Đức Anh]]<ref name=":20" /> và [[Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] [[Lê Khả Phiêu]],<ref name=":20">{{Chú thích web|url=https://www.sggp.org.vn/do-muoi-nha-lanh-dao-nhieu-kinh-nghiem-tu-thuc-te-550381.html|tựa đề=Đỗ Mười - Nhà lãnh đạo nhiều kinh nghiệm từ thực tế|tác giả=|họ=Phạm Thế|tên=Duyệt|lk tác giả=Phạm Thế Duyệt|ngày=2018-10-04|website=[[Sài Gòn Giải Phóng]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200727152305/https://www.sggp.org.vn/do-muoi-nha-lanh-dao-nhieu-kinh-nghiem-tu-thuc-te-550381.html|ngày lưu trữ=2020-07-27|url hỏng=|ngày truy cập=2018-10-04|trích dẫn=Thời kỳ tôi trực tiếp giải quyết vụ nông dân nổi dậy ở Thái Bình năm 1997, tôi không thể không nói đến công lao của đồng chí Đỗ Mười. Lúc đó đồng chí Đỗ Mười là Tổng Bí thư, tôi là trưởng ban dân vận được giao trực tiếp chỉ đạo vụ việc.[...] Đồng chí cũng cử đồng chí Lê Khả Phiêu, Thường trực Ban Bí thư, về Thái Bình làm việc một đêm}}</ref><ref name=":24">{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/chinh-tri/thu-tuong-phan-van-phai-va-loi-dan-ve-cai-ghe-cua-thu-tuong-pham-van-dong-20180318130226015.htm|tựa đề=Thủ tướng Phan Văn Khải và lời dặn về "cái ghế" của Thủ tướng Phạm Văn Đồng|tác giả=P.Thảo|họ=|tên=|ngày=2018-03-18|website=[[Dân trí (báo)|Dân trí]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200728040540/https://dantri.com.vn/chinh-tri/thu-tuong-phan-van-phai-va-loi-dan-ve-cai-ghe-cua-thu-tuong-pham-van-dong-20180318130226015.htm|ngày lưu trữ=2020-07-28|url hỏng=|ngày truy cập=2018-03-18}}</ref><ref name=":54">{{Chú thích web|url=http://daidoanket.vn/nguyen-tong-bi-thu-le-kha-phieutrong-ky-uc-ong-pham-the-duyet-503721.html|tựa đề=Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trong ký ức ông Phạm Thế Duyệt|tác giả=|họ=Cẩm|tên=Thúy|ngày=2020-08-09|website=[[Đại Đoàn Kết (báo)|Đại Đoàn Kết]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200809201834/http://daidoanket.vn/nguyen-tong-bi-thu-le-kha-phieutrong-ky-uc-ong-pham-the-duyet-503721.html|ngày lưu trữ=2020-08-10|url hỏng=|ngày truy cập=2020-08-10}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://xaydungdang.org.vn/Home/Lyluan-Thuctien-Kinhnghiem/2020/14101/Nguyen-Tong-Bi-thu-Le-Kha-Phieu-voi-con-duong-di-len.aspx|tựa đề=Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu với con đường đi lên CNXH|tác giả=|họ=Nguyễn Văn|tên=Tuân|ngày=2020-08-11|website=Tạp chí Xây dựng Đảng|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200813170211/http://xaydungdang.org.vn/Home/Lyluan-Thuctien-Kinhnghiem/2020/14101/Nguyen-Tong-Bi-thu-Le-Kha-Phieu-voi-con-duong-di-len.aspx|ngày lưu trữ=2020-08-13|url hỏng=|ngày truy cập=2020-08-11|trích dẫn=Đặc biệt, người dân Thái Bình không quên năm tháng nổ ra sự kiện biểu tình năm 1997, đồng chí đã lội ruộng lắng nghe ý kiến của người dân, từ đó góp phần đưa ra ý kiến có giá trị để kịp thời giải quyết vụ việc nhanh chóng, hiệu quả, hợp lòng Dân.}}</ref> [[Thủ tướng Việt Nam]] [[Võ Văn Kiệt]],<ref name=":30" /><ref name=":57" /> [[Trưởng Ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] [[Phạm Thế Duyệt]],<ref name=":10" /><ref name=":8">{{Chú thích web|url=http://daidoanket.vn/goc-nhin-dai-doan-ket/doi-thoai-voi-dan-tintuc364533|tựa đề=Đối thoại với dân|tác giả=|họ=Vũ|tên=Lân|ngày=2017-04-27|website=[[Đại Đoàn Kết (báo)|Đại Đoàn Kết]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181124200045/http://daidoanket.vn/goc-nhin-dai-doan-ket/doi-thoai-voi-dan-tintuc364533|ngày lưu trữ=2018-11-24|url hỏng=|ngày truy cập=2017-04-27}}</ref><ref name=":11">{{Chú thích web|url=https://nongnghiep.vn/nguyen-pho-thu-tuong-nguyen-cong-tan-ve-voi-dan-dung-mang-sung-d90198.html|tựa đề=Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn: Về với dân, đừng mang súng|tác giả=|họ=Đình|tên=Tường|ngày=2012-02-13|website=[[Nông nghiệp Việt Nam (báo)|Nông nghiệp Việt Nam]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200727044548/https://nongnghiep.vn/nguyen-pho-thu-tuong-nguyen-cong-tan-ve-voi-dan-dung-mang-sung-d90198.html|ngày lưu trữ=2020-07-27|url hỏng=|ngày truy cập=2012-02-13}}</ref><ref name=":20" /> [[Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)|Phó Thủ tướng Chính phủ]] [[Nguyễn Công Tạn]]<ref name=":11" /><ref name=":57" /><ref name=":24" /> và [[Phan Văn Khải]],<ref name=":20" /><ref name=":24" /><ref name=":54" /> Thứ trưởng [[Bộ Tài chính Việt Nam]] kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục ruộng đất [[Nguyễn Thị Kim Ngân]],<ref name=":24" /> Phó Trưởng [[Ban Nội chính Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] [[Quách Lê Thanh]],<ref name=":18" /> Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Bùi Sỹ Tiếu,{{efn|Bùi Sỹ Tiếu năm 1997 là Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình theo phỏng vấn trực tiếp trên [[Đài Truyền hình Việt Nam]] vào ngày 3 tháng 10 năm 2018,<ref name=":51" /> chức danh Bí thư [[Tỉnh ủy Thái Bình]] được bổ nhiệm giai đoạn 2000–2005.<ref name=":29" /><ref name=":17" />}}<ref name=":29" /><ref name=":17" /><ref name=":51" /> Phó Tổng cục trưởng [[Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (Việt Nam)|Tổng cục Cảnh sát]] Đỗ Hùng,<ref name=":22" /> Giám đốc Công an tỉnh Thái Bình [[Phạm Quý Ngọ]].<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/thoi-su/thuong-tuong-pham-quy-ngo-qua-doi-459291.html|tựa đề=Thượng tướng Phạm Quý Ngọ qua đời|tác giả=|họ=Hoàng|tên=Trang|họ 2=Nam|tên 2=Sơn|ngày=2014-02-19|website=[[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200726091754/https://thanhnien.vn/thoi-su/thuong-tuong-pham-quy-ngo-qua-doi-459291.html|ngày lưu trữ=2020-07-26|url hỏng=|ngày truy cập=2014-02-19|trích dẫn=ông Phạm Quý Ngọ được biết đến rộng rãi qua việc xử lý vụ bạo động ở Thái Bình năm 1997 trong vai trò là Giám đốc Công an tỉnh Thái Bình}}</ref> Mục tiêu của loạt sự kiện biểu tình tại Thái Bình nhằm xét xử các công chức sai phạm, yêu cầu kiểm tra – kết luận công khai các sai phạm.<ref name=":16" /><ref name=":60">{{Chú thích web|url=http://xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=138&mzid=1501&ID=3368|tựa đề=Cán bộ tổ chức với việc chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp|tác giả=Nguyễn Hồng Chương|họ=|tên=|ngày=2020-04-30|website=Tạp chí Xây dựng Đảng|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200819003257/http://xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=138&mzid=1501&ID=3368|ngày lưu trữ=2020-08-19|url hỏng=|ngày truy cập=2020-08-19|trích dẫn=Nội dung tập trung vào những vấn đề quản lý tài chính, ngân sách, quản lý đất đai, xây dựng cơ bản, không công khai các khoản đóng góp của nhân dân; nhân dân đòi phải xử lý số cán bộ xã, cán bộ hợp tác xã tham ô, tham nhũng.}}</ref> Nhóm khởi xướng biểu tình bao gồm các cựu chiến binh – công chức – Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hưu trí tại tỉnh Thái Bình.<ref name=":25" /><ref name=":19" /><ref name=":56" /><ref name=":36">{{Chú thích web|url=https://www.latimes.com/archives/la-xpm-1997-dec-14-me-63986-story.html|tựa đề=A Call for Human Rights in Vietnam|tác giả=|họ=Trần|tên=Tini|ngày=1997-12-14|website=[[Los Angeles Times]]|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Một tiếng nói cho nhân quyền tại Việt Nam|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200729144651/https://www.latimes.com/archives/la-xpm-1997-dec-14-me-63986-story.html|ngày lưu trữ=2020-07-29|url hỏng=|ngày truy cập=2020-07-29}}</ref><ref name=":48">{{Chú thích web|url=http://id.nii.ac.jp/1130/00002906/|tựa đề=Observations on the 1997 Thai Binh Uprising in Northern Vietnam|tác giả=|họ=Shaun Kingsley|tên=Malarney|ngày=2001-03-31|website=[[Viện Nghiên cứu Tin học Quốc gia]] (国立情報学研究所)|trang=142-143|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Quan sát về Nổi dậy Thái Bình 1997 tại miền Bắc Việt Nam|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200730165224/https://icu.repo.nii.ac.jp/?action=pages_view_main&active_action=repository_view_main_item_detail&item_id=2976&item_no=1&page_id=13&block_id=28|ngày lưu trữ=2020-07-30|url hỏng=|ngày truy cập=2020-07-30|tóm lược dễ hiểu=https://icu.repo.nii.ac.jp/?action=repository_uri&item_id=2976&file_id=22&file_no=1}}</ref><ref name=":55">{{Chú thích web|url=https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9474/5/LU%E1%BA%ACN%20V%C4%82N%20TH%E1%BA%A0C%20S%C4%A8%20KHOA%20H%E1%BB%8CC%20L%E1%BB%8ACH%20S%E1%BB%AC.pdf|tựa đề=Đảng bộ huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010|tác giả=|họ=Bùi Xuân|tên=Hóa|ngày=2015-05-31|website=[[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội]]|trang=35–36|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200809203358/https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9474/5/LU%E1%BA%ACN%20V%C4%82N%20TH%E1%BA%A0C%20S%C4%A8%20KHOA%20H%E1%BB%8CC%20L%E1%BB%8ACH%20S%E1%BB%AC.pdf|ngày lưu trữ=2020-08-10|url hỏng=|ngày truy cập=2020-08-10}}</ref>
 
Lê Khả Phiêu yêu cầu [[Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục chính trị Quân đội]] tham mưu công tác dân vận cho [[Quân ủy Trung ương Việt Nam]] và [[Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân khu 3]], Cục Dân vận – Tuyên truyền cử đặc phái viên quân đội đến Thái Bình đối thoại và đồng thời thiết lập một đường dây nóng đến văn phòng Lê Khả Phiêu thông qua [[Bộ Chỉ huy quân sự, Quân đội nhân dân Việt Nam|Bộ Chỉ huy quân sự]] tỉnh Thái Bình.<ref name=":58">{{Chú thích web|url=https://vtc.vn/cau-chuyen-diem-nong-thai-binh-va-cach-dung-nguoi-cua-nguyen-tbt-le-kha-phieu-ar563065.html|tựa đề=Chuyện 'điểm nóng' Thái Bình và cách dùng người của nguyên TBT Lê Khả Phiêu|tác giả=|họ=Trịnh Thanh|tên=Phi|ngày=2020-08-13|website=[[Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200813180347/https://vtc.vn/cau-chuyen-diem-nong-thai-binh-va-cach-dung-nguoi-cua-nguyen-tbt-le-kha-phieu-ar563065.html|ngày lưu trữ=2020-08-13|url hỏng=|ngày truy cập=2020-08-13}}</ref> [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] quyết định lập "Tổ công tác đặc biệt"{{efn|Theo nghiên cứu của tiến sĩ Vũ Văn Khoan tại Hội Khoa học Lịch sử Việt Năm năm 2012, tên gọi của phái đoàn [[chính phủ Việt Nam]] cử đến [[Thái Bình]] có tên gọi chính thức là "Tổ công tác đặc biệt".<ref name=":52" />}} do Phạm Thế Duyệt kiêm nhiệm tổ trưởng, hướng đến công khai trên [[truyền thông đại chúng]] và xem xét ý kiến người dân mà không dựa trên báo cáo từ chính quyền địa phương, lực lượng [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân dội nhân dân Việt Nam]] được điều chuyển đến tuyên truyền và bảo vệ người dân.<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/xa-hoi/ong-pham-the-duyet-khong-the-chi-day-chinh-quyen-ra-de-chiu-tran-1329809027.htm|tựa đề=Ông Phạm Thế Duyệt: “Không thể chỉ đẩy chính quyền ra để chịu trận”|tác giả=|họ=Bùi Hoàng|tên=Tám|ngày=2012-02-17|website=[[Dân trí (báo)|Dân trí]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20180929041251/https://dantri.com.vn/xa-hoi/ong-pham-the-duyet-khong-the-chi-day-chinh-quyen-ra-de-chiu-tran-1329809027.htm|ngày lưu trữ=2018-09-29|url hỏng=|ngày truy cập=2012-02-17}}</ref> Tổ công tác đặc biệt đến Thái Bình gồm 11 người, sau khi đối thoại thì người dân tuy mâu thuẫn nhưng không đến mức cực đoan – bất chấp pháp luật.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/khong-the-bia-dat-xuyen-tac-su-that-nham-danh-trao-bien-minh-co-xuy-cho-hanh-vi-co-tinh-coi-thuong-ky-cuong-phep-nuoc-607637|tựa đề=Không thể bịa đặt, xuyên tạc sự thật nhằm đánh tráo, biện minh, cổ xúy cho hành vi cố tình coi thường kỷ cương phép nước|tác giả=Công Minh|họ=|tên=|tác giả 2=Nguyên Minh|ngày=2020-01-13|website=[[Quân đội nhân dân (báo)|Quân đội nhân dân]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200817160335/https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/khong-the-bia-dat-xuyen-tac-su-that-nham-danh-trao-bien-minh-co-xuy-cho-hanh-vi-co-tinh-coi-thuong-ky-cuong-phep-nuoc-607637|ngày lưu trữ=2020-08-16|url hỏng=|ngày truy cập=2020-08-16|tác giả 3=Trần Tuấn|tác giả 4=Quang Phương}}</ref> Tỉnh ủy Thái Bình thành lập 242 tổ công tác với hàng nghìn lượt đối thoại với công chúng và đồng thời thanh tra kinh tế toàn diện địa phương.<ref name=":17" /> Phạm Thế Duyệt triệu tập 28 công chức chủ chốt của tỉnh nghe báo cáo, sau đó mời 400 công chức xã – huyện (bao gồm cả công chức [[hưu trí]]) tại [[Đông Hưng]] đến họp, tiếp tục mời 300 công chức chủ chốt của huyện Thái Thụy báo cáo, tiếp tục tổ chức đối thoại khối dân vận – mặt trận – cựu chiến binh – người dân, cuối cùng mời 100 công chức cao cấp (có quê quán Thái Bình) họp tại [[Hội Nông dân Việt Nam]]. Vài trăm sĩ quan [[quân đội nhân dân Việt Nam]] khi đó đóng quân tại trường học và trụ sở Ủy ban, tiếp cận và thực hiện tuyên truyền với người dân Thái Bình.<ref name=":18" /> Đỗ Quang Tuấn—mộtTuấn — một thành viên thuộc tổ thị sát Thái Bình năm 1997—trình1997 — trình bày thực trạng với Phạm Thế Duyệt và gửi báo cáo đến Đỗ Mười.<ref name=":25" /> Giáo sư [[Tương Lai (phó giáo sư)|Tương Lai]] thuộc [[Viện Xã hội học (Việt Nam)|Viện Xã hội học]]—một — một thành viên thuộc [[Ban Nghiên cứu của Thủ tướng]]—tổng — tổng hợp kết quả của các nhóm thị sát và gửi báo cáo đến [[Võ Văn Kiệt]].<ref name=":30" /> Báo cáo của Viện Xã hội học năm 1997 tập trung vào mối quan hệ giữa người dân và công chức, vấn đề phát huy dân chủ cơ sở – công bằng xã hội.<ref>{{Chú thích web|url=http://ios.vass.gov.vn/noidung/gioithieu/Lists/thanhtuunghiencuu/View_Detail.aspx?ItemID=4|tựa đề=Hệ thống chính trị và dân chủ cơ sở|tác giả=Viện Xã hội học|họ=|tên=|ngày=2017-11-16|website=[[Viện Xã hội học (Việt Nam)|Viện Xã hội học]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200729093030/http://ios.vass.gov.vn/noidung/gioithieu/Lists/thanhtuunghiencuu/View_Detail.aspx?ItemID=4|ngày lưu trữ=2020-07-29|url hỏng=|ngày truy cập=2017-11-16|trích dẫn=Nghiên cứu đầu tiên theo hướng này đã được Viện tiến hành là khảo sát đánh giá về sự kiện Thái Bình. Đây là một hướng nghiên cứu mới, tập trung vào những mối quan hệ giữa người dân và cán bộ, vấn đề phát huy dân chủ cơ sở, công bằng xã hội. Báo cáo khảo sát về sự kiện Thái Bình (tháng 6-7/1997) đã phân tích toàn diện vấn đề này và đề ra những khuyến nghị tới các cơ quan có trách nhiệm.}}</ref>
{| class="wikitable"
|+