Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà thờ Cửa Bắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
| osgridref =
| location = 56 phố [[Phan Đình Phùng]], phường [[Quán Thánh]], quận [[Ba Đình]], thành phố [[Hà Nội]]
| country = {{VIE}}[[Việt Nam]]
| denomination = [[Công giáo]]
| website =https://cuabacchurch.com/
| former name = Eglise''Église des Martyrs<br>''
| bull date = 1932
| founded date =
| style = [[Kiến trúc Đông Dương]], [[Kiến trúc Baroque|Baroque]]
| architect = [[Ernest Hébrard]]
}}[[Tập tin:4G4A7753 HDR.jpg|nhỏ]]
}}
'''Nhà thờ Cửa Bắc''' (tên chính thức là '''Nhà thờ Kính Nữ Vương Các Thánh Tử Đạo''') là một nhà thờ [[Công giáo]] ở [[Hà Nội]], công trình [[kiến trúc]] này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội.
[[Tập tin:Nhà thờ Cửa Bắc 2.JPG|nhỏ|phải|180px|Tháp chuông nhà thờ Cửa Bắc]]
[[Tập tin:4G4A7753 HDR.jpg|nhỏ]]
'''Nhà thờ Cửa Bắc''' (tên chính thức là '''Nhà thờ Kính Nữ Vương Các Thánh Tử Đạo''') là một nhà thờ [[Công giáo]] ở [[Hà Nội]], công trình [[kiến trúc]] này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội.
Nằm ở số 56 phố [[Phan Đình Phùng (phố Hà Nội)|Phan Đình Phùng]], phường [[Quán Thánh]], [[ba Đình|quận Ba Đình]], thành phố [[Hà Nội]], vì nhà thờ được xây dựng ở [[Cửa Bắc]] thành [[Thăng Long]] nên được gọi tên là Cửa Bắc. Được khởi công xây dựng vào năm 1925 bởi cha xứ người Pháp tên là [[Antoine Depaulis]] (tên Việt gọi là Cố Hương) theo bản vẽ của [[kiến trúc sư]] [[người Pháp]] [[Ernest Hébrard]] với mặt bằng kiến trúc nhà thờ kiểu [[Kiến trúc Roman|Roman]] đồng thời kết hợp phong cách Á - Âu về tổng thể tạo nên đặc trưng của phong cách kiến trúc Đông Dương nổi tiếng.
 
=== Kiến trúc ===
Hình khối nhà thờ không tuân theo quy tắc [[đối xứng]], mà lệch với tháp chuông cao ở bên phải và cân bằng với mái vòm (Cúp-pô-lơ) ở trung tâm.<ref name="nhcb1">{{Chú thích web| url = http://www.hanoitourism.gov.vn/hanoitourist_vie/home/tin_tuc_chi_tiet.php?tin_tuc_id=162| title = Nhà thờ Cửa Bắc|tác accessdate giả= 4 tháng 9| accessyear họ=|tên=|ngày=|website= 2008| publisher = Sở Du lịch Hà Nội|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|accessdate=|accessyear=}}</ref> Có sự biến hóa hài hòa với không gian xung quanh, nhưng vẫn đảm bảo sự trang nghiêm và có phần tĩnh mịch, gây được ấn tượng về một sự siêu thoát. Kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hiện sự hòa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đông.
 
=== Lịch sử ===
Ban đầu Nhà thờ được dự định đặt tước hiệu là ''Các Thánh Tử đạo Việt Nam'' nhưng rồi được đổi chính thức thành '''Nữ vương Các Thánh Tử đạo'''.

'''Nhà thờ Đức Mẹ Hà Nội''' là tước hiệu của nhà thờ từ những năm [[1959]]. Trước đó 9 năm, vào ngày [[22 tháng 8]] năm [[1950]], cố Hồng y [[Giuse Maria Trịnh Như Khuê]] – người đã dâng địa[[Tổng giáo phận Hà Nội|Địa phận Hà Nội]] cho Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ – đã xin [[Tòa Thánh]] chuẩn nhận cho việc nhận Đức Mẹ là quan thầy thành phố Hà Nội. Sau khi được Tòa Thánh chuẩn nhận từ đó đến nay vào ngày [[2 tháng 7]] hàng năm, nhà thờ này đều cử hành '''Thánh lễ Đức Mẹ Hà Nội'''.
 
[[Tập tin:Cửa Bắc church.jpg|nhỏ|phải|180px|Tượng [[Đức Mẹ]] ở nhà thờ Cửa Bắc]]
Dòng 43:
{{Kiến trúc Pháp ở Hà Nội}}
 
{{DEFAULTSORT:Cửa Bắc, Nhà thờ}}
[[Thể loại:Ba Đình]]
[[Thể loại:Công trình kiến trúc Pháp tại Hà Nội]]