Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời kỳ Tăm tối (sử học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 43:
Như Petrarca đã đảo lộn ý nghĩa của [[thiện|cái thiện]] và [[ác|cái ác]], do đó những người theo chủ nghĩa lãng mạn đã đảo lộn những định kiến về [[Thời kỳ Khai sáng]]. Tuy nhiên, thời kỳ mà họ lý tưởng hóa lại hầu như nằm ở Giai đoạn giữa Trung Cổ cho đến [[Thời kỳ cận đại|thời kỳ Cận đại]]. Theo một khía cạnh, điều này xóa bỏ mặt tôn giáo về phán xét của Petrarca bởi do trong các thế kỷ sau này, quyền lực và uy thế của Nhà thờ đang ở đỉnh cao. Đối với nhiều người, phạm vi của Thời kỳ Tăm tối đã trở nên tách biệt khỏi thời kỳ này, chủ yếu hàm ý các thế kỷ ngay sau khi sự sụp đổ của Rôma.
 
== ÝCách nghĩadùng họchàn thuật thờilâm hiện đại ==
{{xem thêm|Trung Cổ học}}
Thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi bởi các nhà sử học thế kỷ 19. Vào năm 1860, trong cuốn "The Civilization of the Renaissance in Italy", Jacob Burckhardt đã vạch ra sự tương phản giữa "Thời kỳ Tăm tối" trung cổ và Thời kỳ Phục Hưng được khai sáng mà khi đó hồi sinh những thành tựu văn hóa và tri thức của quá khứ cổ đại. Tuy nhiên, đầu thế kỷ 20, có một sự đánh giá lại về thời kỳ Trung Cổ, qua đó đưa ra câu hỏi về thuật ngữ "tăm tối", hoặc ít nhất là cách sử dụng mang nghĩa xấu về nó. Nhà sử học Denys Hay đã nói một cách mỉa mai về "những thế kỷ sống động mà chúng ta gọi là tăm tối". Ở một cách rõ ràng hơn, cuốn sách về lịch sử của nền văn học Đức xuất bản năm 2007 đã mô tả "thời kỳ tăm tối" như "một cách nói phổ biến tuy có thể có phần ngu dốt".
 
Hàng 52 ⟶ 53:
Nhưng, từ thế kỷ 20 trở đi, các nhà sử học khác cũng phê phán ngay cả cách sử dụng không mang tính phán xét này của thuật ngữ do hai lý do. Đầu tiên, khó có thể biết được liệu rằng có thể sử dụng thuật ngữ này một cách trung lập hay không: các học giả có thể hàm ý như vậy, song người đọc thì chưa chắc hiểu được. Thứ hai, nghiên cứu học thuật trong thế kỷ 20 đã gia tăng sự hiểu biết về lịch sử và văn hóa về thời kỳ đó đến mức mà thời kỳ này không còn mang vẻ "tăm tối".  Để tránh những phán xét về giá trị ẩn bên trong, rất nhiều nhà sử học đã hoàn toàn tránh cách gọi này.
 
== Cách sửnhìn dụngnhận sai lệch phổ biến thời hiện đại ==
[[Tập tin:Gossuin de Metz - L'image du monde - BNF Fr. 574 fo42 - miniature.jpg|nhỏ|Bức hình mô tả Trái Đất hình cầu ở thế kỷ thứ 14]]
Nhà sử học [[David C. Lindberg]] chỉ trích cách sử dụng của đại chúng vềtừ "Thời kỳ Tăm tối" đểtrong đại chúng mô tả toàn bộ Thời kỳ Trung cổ giống như "thời khắckỳ của sự ngu dốt, man rợ và mê tín", trongtheo đó "thường đổ lỗi cho Giáo hội Kitô giáo, quabị việcvu cáo là đã đặt quyền lực tôn giáo trên những trải nghiệm cá nhân và các hoạt động lý hữu lý". NhàSử sửgia về khoa học, [[Edward Grant,]] viết rằng "nếuNếu các suy nghĩ hợptưởng mang tính cách mạng được thểbiểu hiện [trong Thờithế kỳkỷ của Lý lẽ18], nhữngchúng suychỉ nghĩ nàyđược khả thi đượcbởi là do truyền thống trunglâu cổdài lâutừ Trung đờiCổ đã hìnhthiết thànhlập việc sử dụng lý lẽtrí như khíamột cạnhtrong những hoạt động quan trọng nhất của hành động con người". Chưa kể, Lindberg còn nói rằng, trái với các quan niệm thông thường, "nhữngcác học giả cuối thờihậu kỳ trungTrung cổCổ íthiếm khi phải trải qua quyềnsức lựcmạnh tróicưỡng buộcbức của giáo hội và sẽ thểtự đãxem coimình bản thân như được tự do (đặc biệt trong các ngành khoa học tự nhiên) đểđi theo đuổi bấttrí kỳ đâuquan sát lẽbất cứ cácnơi quannào sátchúng dẫn bướctới". Do sự sụp đổ của [[Đế quốc Đông La Mã|Đế chế Đông La Mã]] do [[Giai đoạn Di cư]], rất nhiều các tài liệu Hy Lạp cổ đại đã bị mất, nhưng một phần các tài liệu này vẫn sót lại và đã được nghiên cứu rộng rãi bởi [[Đế quốc Đông La Mã|Đế chế Byzantine]] và [[Nhà Abbas]]. Trong khoảng thế kỷ 11 và 12 trong Hậu kỳ Trung cổ, nhiều nền quân chủ quyền lực hơn đã trỗi dậy; các biên giới đã được phục hồi sau cuộc xâm lăng của người Viking và Magyar; sự phát triển công nghệ và cải tiến nông nghiệp đã được thực hiện nhằm tăng nguồn thực phẩm và dân số. Và sự hiện đại hóa khoa học và kiến thức ở phía Đông hầu như là do có các bản dịch tiếng Latin mới của Aritxtốt.
 
Sự khắc họa sai lệch về thời kỳ này cũng được phản ánh trong một số ý niệm cụ thể hơn. Một quan niệm sai lầm, bắt đầu lan truyền trong thế kỉ 19 và vẫn còn rất phổ biến, đó là tất cả mọi người trong thời Trung Cổ tin rằng Trái Đất phẳng. Điều này không chính xác, vì các giảng viên trong các đại học Trung Cổ thông thường lập luận rằng bằng chứng cho thấy Trái Đất là một quả cầu. Lindberg và [[Ronald Numbers]], một học giả khác về thời kỳ này, khẳng định rằng "hiếm có một học giả Ki-tô giáo nào thời Trung Cổ lại không nhận thức được tính chất cầu [của Trái Đất] và họ thậm chí biết chu vi xấp xỉ của nó". Một số lầm tưởng khác như "Giáo hội cấm đoán phẫu thuật và giải phẫu tử thi trong thời Trung Cổ", "sự trỗi dậy của Ki-tô giáo giết chết khoa học cổ đại", hay "Giáo hội Ki-tô Trung Cổ dập tắt sự phát triển của triết học tự nhiên", tất cả được Numbers trích dẫn là những ví dụ về những huyền thoại phổ biến vẫn lan truyền như những sự thật lịch sử, trong khi chúng không được các nghiên cứu lịch sử hiện nay ủng hộ.
Hàng 85 ⟶ 86:
* Magevney, Eugene. [https://archive.org/stream/americancatholic23philuoft#page/734/mode/2up ''"Christian Education in the 'Dark Ages',"''] The American Catholic Quarterly Review, Vol. XXIII, January/October 1898.
* {{Chú thích sách |last1=Hannam |first1=James |title=God's Philosophers: How the Medieval World Laid the Foundations of Modern Science |date=2009 |publisher=Icon Books |isbn=9781848311589 |url=https://jameshannam.com/index.htm }}
* {{Chú thích sách |last1=Stark |first1=Rodney |author-link=Rodney Stark |title=Bearing False Witness: Debunking Centuries of Anti-Catholic History |date=2016 |publisher=Templeton Press |isbn=9781599475004 |url=https://www.templetonpress.org/books/bearing-false-witness }}
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.vietcatholic.org/News/Html/119638.htm "Duyệt lại huyền thoại về thời đen tối Trung Cổ"]. Vũ Văn An (lược dịch).
* {{Chú thích web |url=https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/lam-chung-gian-vach-tran-lich-su-chong-cong-giao-trong-nhieu-the-ky-40470 |tựa đề=Làm chứng gian: Vạch trần lịch sử chống Công giáo trong nhiều thế kỷ |ngày= |website=}} Văn phòng Thư ký Hội đồng Giám mục Việt Nam (biên tập).
* {{Chú thích web |url=https://www.hdgmvietnam.com/chi-tiet/nhung-ngo-nhan-va-dinh-kien-ve-nen-khoa-hoc-thoi-trung-co-40628 |tựa đề=Những ngộ nhận và định kiến về nền khoa học thời Trung Cổ |last=O’Neill |first=Tim |ngày= |website= |publisher=Hội đồng Giám mục Việt Nam}} Ryan Vũ (biên dịch)<!--2018, nguyên ngữ 2012-->.
 
[[Thể loại:Biên soạn lịch sử]]