Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dận Tự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 63843336 của Lehoanglonggg (thảo luận)
Dòng 37:
| tên gốc = 胤祉
| tước vị = [[Hoàng tử]] [[nhà Thanh]]
| tước vị thêm = Hoà Thạc Liêm Thân Vương
}}
'''Doãn Tự''' ([[chữ Mãn]]: {{lang|mnc|{{MongolUnicode|lang=mnc|1=ᠶᡡᠨ ᠰᡟ}}}}, âm Mãn: Yvn Syʼ, [[chữ Hán]]: 允禩, [[bính âm]]: Yūn Sy; [[29 tháng 3]] năm [[1681]] - [[5 tháng 10]] năm [[1726]]), là [[Hoàng tử]] thứ 8 tính trong số những người con sống tới tuổi trưởng thành của [[Thanh Thánh Tổ]] Khang Hi Đế. Người [[Mãn Châu]] [[Chính Lam kỳ]], thuộc Tả dực cận chi Chính Lam kỳ Đệ nhị tộc.
Dòng 59:
 
=== Thời Ung Chính ===
Sau khi lên ngôi, [[Ung Chính Đế]] đã chọn ngay một hội đồng cố vấn mới cho mình bao gồm hai người em là Bát a ca Doãn Tự, Thập  Tam a ca [[Dận Tường|Doãn Tường]], các đại thần  ''Trương Đình Ngọc'', ''Mã Tề'' và người cậu đã góp công trong việc đưa mình lên ngôi là  [[Long Khoa Đa]].
 
Năm [[Ung Chính]] nguyên niên ([[1723]]), ông được phong [[Bộ Công|Công bộ]] [[Thượng thư]], tước hiệu là '''Hòa Thạc''' '''Liêm Thân vương''' (和碩廉親王). Cùng năm đó, [[Ung Chính Đế]] hạ lệnh đuổi [[Phúc tấn|Đích Phúc tấn]] của Doãn Tự về nhà cha mình, cấm tuyệt mọi liên lạc giữa hai người. Ông có trách nhiệm giám sát Lý Phiên Viện (理藩院), nơi quản lý các vùng đất bá chủ của triều Thanh như [[Mông Cổ]]. [[Ung Chính Đế]] thường xuyên chỉ trích Doãn Tự không thực hiện đúng nhiệm vụ của mình. Năm [[1724]], Ung Chính Đế phạt quỳ Doãn Tự trong [[Thái miếu]] một ngày một đêm vì tội không hoàn thành công việc trong Lý Phiên Viện.
Dòng 68:
 
==== Ý nghĩa của ''"A Kỳ Na"''====
A Kỳ Na có Mãn văn là "Akina", "Đông hoa lục" vốn chú thích là "heo", đây là do tác giả không hiểu được Thanh ngữ mà ra, tạo thành tin đồn thất thiệt hàng trăm năm. Về sau, cũng có học giả cho rằng chữ này có nghĩa là "đáng hổ thẹn",  "cá nằm trên thớt"  hay "thịt nằm trên thớt". Tuy nhiên theo Quất Huyền Nhã, A Kỳ Na viết là ''Akina'', phù hợp với văn nói là "'''''Akiyana'''''", nghĩa là "Rã đông đi".
 
== Trong văn hóa ==