Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
NMP90 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Rescuing 3 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Dòng 165:
|nhà xuất bản=University of the Virgin Islands
|url=http://www.uvi.edu/Physics/SCI3xxWeb/Structure/StaticEq.html
|ngày truy cập = ngày 2 tháng 1 năm 2008
|url lưu trữ=httphttps://web.archive.org/web/20071019054156/http://www.uvi.edu/Physics/SCI3xxWeb/Structure/StaticEq.html
|ngày lưu trữ=ngày 2007-10-19 tháng 10 năm 2007}}</ref>
|dead-url=no" == DeadURL or "không
}}</ref>
 
Trường hợp đơn giản nhất của cân bằng tĩnh là khi hai lực có độ lớn bằng nhau nhưng ngược hướng nhau tác dụng tại một điểm. Ví dụ, một vật nằm trên mặt phẳng bị kéo (hút) về tâm Trái Đất bởi lực hấp dẫn. Cùng lúc đó, lực bề mặt chống lại bằng một lực hướng lên trên (còn gọi là lực pháp tuyến). Kết quả là hợp lực bằng 0 và vật không chịu sự gia tốc.<ref name=uniphysics_ch2/>
Hàng 225 ⟶ 229:
|work=Department of Economics
|nhà xuất bản=San José State University
|url=http://www.sjsu.edu/faculty/watkins/perturb.htm}}</ref> đã được phát minh nhằm tính toán những sai lệch trong [[quỹ đạo]] của thiên thể trong bài toán nhiều vật như hệ [[hành tinh]], [[vệ tinh tự nhiên]], [[sao chổi]], hay [[tiểu hành tinh]]. Phương pháp này đủ chính xác để giúp các nhà thiên văn học tiên đoán sự tồn tại của [[Sao Hải Vương]] trước khi họ quan sát thấy nó.<ref name='Neptdisc'>{{Chú thích web |url=http://www.ucl.ac.uk/sts/nk/neptune/index.htm |tiêu đề=Neptune's Discovery. The British Case for Co-Prediction. |ngày truy cập = ngày 19 tháng 3 năm 2007 |họ 1=Kollerstrom |tên 1=Nick |năm=2001 |nhà xuất bản=University College London |url lưu trữ= httphttps://web.archive.org/web/20051111190351/http://www.ucl.ac.uk/sts/nk/neptune/index.htm |ngày lưu trữ=2005-11-11 |dead-url=no" ngày== 11DeadURL thángor 11"không năm 2005}}</ref>
 
Chỉ có quỹ đạo của [[Sao Thủy]] là định luật của Newton dường như không thể giải thích một cách tốt nhất. Một số nhà thiên văn đề xuất có sự tồn tại của một hành tinh nằm bên trong quỹ đạo giữa Sao Thủy và Mặt Trời nhằm miêu tả chuyển động dị thường của sự tiến động của điểm cận nhật quỹ đạo Sao Thủy; tuy vậy không có một hành tinh nào được phát hiện ra. Khi [[Albert Einstein]] cuối cùng thiết lập ra [[thuyết tương đối rộng|thuyết tương đối tổng quát]] (GR) ông đã nghĩ ngay tới khải năng giải thích chuyển động dị thường của Sao Thủy bằng lý thuyết mới này. Kết quả tiên đoán của thuyết tương đối rộng khớp với các số liệu quan sát khiến Einstein tin rằng ông đã tìm ra dạng đúng của [[phương trình trường Einstein|phương trình trường]]. Đây là lần đầu tiên lý thuyết hấp dẫn của Newton được chỉ ra là ít chính xác hơn một lý thuyết khác.<ref name=Ein1916>{{chú thích tạp chí |last=Einstein |first=Albert |authorlink=Albert Einstein |title=The Foundation of the General Theory of Relativity |journal=[[Annalen der Physik]] |volume=49 |pages=769–822 |year=1916 |url=http://www.alberteinstein.info/gallery/gtext3.html |format=PDF |accessdate = ngày 3 tháng 9 năm 2006 |bibcode=1916AnP...354..769E |doi=10.1002/andp.19163540702 |issue=7}}</ref>
Hàng 282 ⟶ 286:
|ngày tháng=10/07/2003
|url=http://www.physicspost.com/science-article-168.html
|url lưu trữ=httphttps://web.archive.org/web/20111016103116/http://www.physicspost.com/science-article-168.html
|ngày lưu trữ=2011-10-16
|ngày lưu trữ = ngày 16 tháng 10 năm 2011 |ngày truy cập = ngày 4 tháng 1 năm 2008}}</ref> Các hạt [[gluon]] là những hạt truyền tương tác mạnh, tác dụng lên các quark, [[phản hạt|phản quark]], và chính [[gluon]]. Lực mạnh là lực có cường độ mạnh nhất trong bốn lực cơ bản trong tự nhiên.
|ngày truy cập=ngày 4 tháng 1 năm 2008
|dead-url=no" == DeadURL or "không
|ngày lưu trữ = ngày 16 tháng 10 năm 2011 |ngày truy cập = ngày 4 tháng 1 năm 2008}}</ref> Các hạt [[gluon]] là những hạt truyền tương tác mạnh, tác dụng lên các quark, [[phản hạt|phản quark]], và chính [[gluon]]. Lực mạnh là lực có cường độ mạnh nhất trong bốn lực cơ bản trong tự nhiên.
 
Lực mạnh chỉ tác dụng ''trực tiếp'' lên các hạt cơ bản. Tuy thế, sự dư thừa hay rò rỉ của nó như quan sát các [[hadron]] (hay như lực liên kết các nucleon bao gồm proton và neutron trong hạt nhân) được coi như là [[lực hạt nhân]]. Ở đây lực mạnh tác dụng một cách gián tiếp, khi gluon truyền ra tạo thành các hạt ảo như [[meson]] pi và rho [[meson]] mà các nhà vật lý hạt nhân coi chúng là các hạt truyền của lực hạt nhân. Do không thể quan sát trực tiếp các hạt quark tự do cho nên ảnh hưởng của các hạt cơ bản là không quan sát trực tiếp được. Hiệu ứng này được gọi là [[sự giam hãm màu]].