Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Xô–Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rescuing 1 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
{{pp-protected|small=yes}}
{{Thông tin chiến tranh
| rộng
| | thời gian = [[Chiến dịch Barbarossa|22 tháng 6 năm 1941]] – [[Ngày chiến thắng (9 tháng 5)|25 tháng 5 năm 1945]]<ref>[[Nazi Germany|Germany]] unconditionally surrendered on 8 May 1945, however a German Wehrmacht column continued fighting until the end of the [[Battle of Poljana]]. The [[Independent State of Croatia]] would continue fighting until the end of the [[Battle of Odžak]] on 25 May 1945.</ref><br />({{Age in years, months, weeks and days|month1=06|day1=22|year1=1941|month2=05|day2=25|year2=1945}})
| tên = Chiến tranh Xô–Đức
| một phần của = [[Chiến trường châu Âu (Thế chiến thứ hai)|Chiến trường châu Âu]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]
| image = [[Tập tin:EasternFrontWWIIcolage.png|300px]]
| caption = ''Theo chiều kim đồng hồ từ trái sang:'' 1. Máy bay [[Ilyushin Il-2|Il-2]] của Liên Xô bay trên bầu trời [[Berlin]]; 2. [[Xe tăng Tiger I]] của Đức Quốc xã trong [[trận Vòng cung Kursk|trận Kursk]]; 3. Máy báy ném bom bổ nhào [[Junkers Ju 87|Stuka]] của Đức ở Mặt trận phía đông, mùa đông 1943-1944; 4. [[Einsatzgruppen]] hành quyết [[người Do Thái]] Liên Xô; 5. [[Wilhelm Keitel]] ký văn kiện đầu hàng của Đức Quốc xã; 6. [[Hồng Quân|Hồng quân Liên Xô]] trong [[trận Stalingrad]].
| địa điểm = [[Đông Âu|Đông]] và [[Bắc Âu]]; sau đó lan rộng ra [[Nam Âu]] ([[Balkan]]) và [[Tây Âu]] (Đức và Áo)
|nguyên nhân=[[Kế hoạch Barbarossa]]
Dòng 13:
* Phong trào Cộng sản nắm quyền ở [[Đông Âu|Đông]] và một phần của [[Bắc Âu|Bắc]] và [[Nam Âu|Nam]] [[châu Âu]]
|thay đổi lãnh thổ=
* Thành lập [[Tây Đức|Cộng hoà Liên bang Đức]] (Tây Đức) và [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Cộng hoà Dân chủ Đức]] (Đông Đức) dựa trên cơ sở nước Đức cũ
* Tây Ukraina, Tây Belarus, [[Kaliningrad|Konigsberg]] (đổi tên thành Kaliningrad) và Karelia thuộc về Liên Xô.
* Một phần lãnh thổ của Đế chế Đức sáp nhập vào Ba Lan.
| bên 1 ='''[[Phe Trục|Trục]]'''<br /> '''{{flagcountry|Nazi Germany}}'''<ref name=Axis-help>Toàn bộ các đồng minh của Đức cung cấp một số lượng đáng kể quân đội và vật chất cho mặt trận. Cũng có nhiều đơn vị nước ngoài được Đức tuyển dụng, đáng chú ý nhất là [[Sư đoành Xanh|Sư đoàn Xanh Tây Ban Nha]].</ref><br />{{flagcountry|Vương quốc România}} (đến 1944)<br />{{flagicon|Finland}} [[Lịch sử quân sự Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai|Phần Lan]] (đến 1944)<br />{{flagicon|Ý|old}} [[Phát xít Ý]] (đến 1943)<br />{{flagcountry|Vương quốc Hungary|1940}}<br />{{flagcountry|Nhà nước Độc lập Croatia|1941}}<ref>Beevor, ''Stalingrad''. Penguin 2001 ISBN 0-14-100131-3 p183</ref><br />{{flagicon|Slovakia|1938}} [[Cộng hòa Slovak (1939–1945)|Slovakia]]<br />{{flagcountry|Vương quốc Bulgaria}} (đến 1944)
Dòng 31:
{{Các mặt trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai}}
{{Mặt trận phía Đông (Thế chiến II)}}
'''Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945''' là cuộc chiến giữa [[Liên Xô]] và [[Đức Quốc xã]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], trải dài khắp [[Bắc Âu|Bắc]], [[Nam Âu|Nam]][[Đông Âu]] từ ngày [[22 tháng 6]] năm [[1941]] khi Quân đội Đức Quốc xã ([[Wehrmacht]]) theo lệnh [[Adolf Hitler]] xoá bỏ [[hiệp ước Xô-Đức|hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức]] và bất ngờ tấn công [[Liên Xô|Liên bang Xô Viết]] đếntới ngày [[9 tháng 5]] năm [[1945]] khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện [[Hồng Quân|Quân đội Xô Viết]] và các lực lượng [[Đồngcủa Minh]]Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô [[Chiến dịch Berlin (1945)|Berlin]]. Cuộc chiếnđã nàyđược biết đến bởi rất nhiều [[cái tên gọi]] khác nhau tùy thuộc vào từngcác quốc gia, phía [[Liên Xô]] gọi là '''[[Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại]]''' ({{Lang-ru|Великая Отечественная Война}}) lấy theo tên trong lời hiệu triệu của [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] trên [[radio]] gửi đến nhân dân Xô Viết vào ngày [[3 tháng 7]] năm [[1941]], hoặc cuộc '''Chiến tranh thần thánh''' ({{Lang-ru|Священная война}}); trong khi [[người Đức]] (và các nước [[phương Tây]]) thường gọi đơn giản là '''Mặt trận phía đông''' ({{Lang-de|die Ostfront}}<ref>{{de icon}} [http://www.russlandfeldzug.de/ Die Ostfront 1941–1945]</ref>), '''Chiến dịch phía đông''' ({{Lang-de|der Ostfeldzug}}) hoặc '''Chiến dịch nước Nga''' ({{Lang-de|der Rußlandfeldzug}})<ref>
* {{de icon}} [http://www.balsi.de/Weltkrieg/Verlauf/Russland/Russland-Startseite.htm Der Rußlandfeldzug]
* {{de icon}} [http://www.torweihe.de/ 2. Weltkrieg]</ref> vì thực chất đây là giai đoạn quan trọng nhất của cuộc chiến ở mặt trận phía đông [[châu Âu]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]].
Dòng 37:
Tuy có tên là '''Chiến tranh Xô–Đức''' nhưng thực ra Đức không tấn công Liên Xô một mình mà còn có sự giúp sức của 8 nước đồng minh [[phe Trục]] ở [[châu Âu]] là [[Vương quốc Romania|Romania]], [[Vương quốc Hungary (1920-1946)|Hungary]], [[Bulgaria]], [[Phát xít Ý]], [[Slovakia]], [[Nhà nước Độc lập Croatia|Croatia]], [[Phần Lan]], [[Vichy Pháp]]. Về phía [[Liên Xô]], trên đà chiến thắng kể từ năm 1943, họ đã cho thành lập quân đội các nước [[Ba Lan]], [[Tiệp Khắc]] bên phía mình để chiến đấu trên lãnh thổ các quốc gia này và làm nòng cốt xây dựng quân đội các quốc gia này sau chiến thắng. Vào cuối năm 1944 và đầu năm 1945, khi quân đội Xô Viết tiến vào Romania, Hungary, các nước này đã quay sang chống lại Đức Quốc xã và gia nhập [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Liên minh chống Phát xít]]. Cuộc chiến tranh tiếp diễn giữa Liên Xô và Phần Lan có thể coi là sườn phía bắc của mặt trận này. Ngoài ra, các hoạt động phối hợp của Đức-Phần Lan qua biên giới phía bắc Phần Lan-Liên Xô và tại khu vực [[Murmansk (tỉnh)|Murmansk]] cũng được coi là một phần của Chiến tranh Xô-Đức.
 
Mặt trận này được đặc trưng bởi quy mô và sự ác liệt diễnlớn ranhất chưatrong từngtất thấycả các mặt trận của [[Thế chiến thứ hai]], sự hủy diệt quy mô lớn, và những [[Chết|tổn thất nhân mạng]] to lớn do chiến tranh, nạn đói, bệnh tật và cả những cuộc thảm sát. Đây cũng là nơi tập trung phần lớn các [[trại tập trung]], các cuộc hành quân đẫm máuchết, các khu Do Thái, và những cuộc tàn sát, nổicủa tiếngĐức nhấtQuốc xã, trung tâm của cuộc [[Holocaust|Đại đồ sát người Do Thái]]. Trong tổng số người chết ước tính khoảng 70 triệu của Chiến tranh thế giới thứ hai thì trên 30 triệu người đã chết tại mặt trận này,<ref name="30m">Theo G. I. Krivosheev. (''Soviet Casualties and Combat Losses.'' Greenhill 1997 ISBN 1-85367-280-7), tại mặt trận phía đông, các nước phe Trục và các đồng minh tham chiến với Đức đã xác nhận có 11.468.145 thương vong không thể phục hồi (6.668.163 là tử trận và mất tích), trong đó riêng thiệt hại của Đức là 7.181.100 người (3.604.800 tử trận và mất tích); thêm 579.900 tù binh chết trong thời gian bị Liên Xô giam giữ. Như vậy ước tính số tử trận/mất tích của phe Trục ước tính là 5,4 triệu tại Liên Xô trong những năm 1941–1945, tức làchiếm hơn 60% tổng số thương vong của phe Trục (tính cả mặt trận châu Á-Thái Bình Dương). Phía Liên Xô công bố có 8,7 tới 10,5 triệu thiệt hại về quân sự (tính cả tù binh chết trong trại giam Đức, theo nguồn của Vadim Erlikman: ''Poteri narodonaseleniia v XX veke: spravochnik.'' Moscow 2004. ISBN 5-93165-107-1), như vậy tổng thương vong quân sự của cả hai bên vào khoảng 14 tới 15 triệu người, lớn hơn rất nhiều so với tất cả các mặt trận khác trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Cũng theo nguồn trên, tổng thiệt hại dân sự của Liên Xô tính trong đường biên giới trước chiến tranh ước tính là 15,7 triệu người. Số thương vong dân sự của Đức và các quốc gia Trung Âu khác không được nhắc đến.</ref> trong đó có nhiều dân thường. Cuộc chiến này có ý nghĩa quyết định đối với kết quả của Chiến tranh thế giới thứ hai và là nguyên nhân chính cho sự thất bại của Đức<ref>{{Harvnb|Bellamy|2007|p=xix}}</ref><ref>W. Churchill: "''Red Army decided the fate of German militarism''". Source: Correspondence of the Council of Ministers of the USSR with the U.S. Presidents and Prime Ministers of Great Britain during the Great Patriotic War of 1941-1945., V. 2. M., 1976, pp. 204</ref><ref>Norman Davies: "''Since 75%-80% of all German losses were inflicted on the eastern front it follows that the efforts of the Western allies accounted for only 20%-25%''". Source: Sunday Times, 05/11/2006.</ref> và việc tiêu diệt nước Đức quốc xã. Sau chiến tranh, [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] trỗi dậy trở thành một [[siêu cường]] quân sự và công nghiệp, các Đảng Cộng sản thiết lập chính phủ trên phần lớn các nước [[Đông Âu]], còn nước Đức bị khối [[Đồng Minh]] chia đôi thành [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Cộng hoà Dân chủ Đức]] và [[Đức|Cộng hoà Liên bang Đức]].
 
Hai cường quốc tham chiến chủ yếu là phát xít Đức và Liên Xô. Mặc dù không tham chiến tại đây, nhưng Vương quốc Anh và Hoa Kỳ đã viện trợ về tài chính và vật chất hỗ trợ cho Liên Xô trong các giai đoạn sau của cuộc chiến (khoảng 4% lượng vũ khí mà Liên Xô sử dụng là do Mỹ - Anh viện trợ). Trong khi đó, phía Đức Quốc xã thì nhận được sự hỗ trợ từ 9 nước đồng minh (phát xít [[Ý]], [[Romania]], [[Bulgaria]], [[Hungary]], [[Phần Lan]], [[Slovakia]], [[Croatia]], [[Vichy Pháp]] và [[Tây Ban Nha]]), 9 nước này đã cung cấp cho Đức khoảng 20% quân số, 1/3 số lao động và hơn một nửa lượng tài nguyên, vật liệu đểcho công nghiệp sản xuất vũ khí. Đức Quốc xã đã huy động nguồn nhân lực, toàn bộ các kho vũ khí, dự trữ kim loại, các nguyên liệu chiến lược, huy động gần như toàn bộ nền công nghiệp quân sự của toàn [[Tây Âu]] và [[Trung Âu]] vào cuộc chiến chống Liên Xô<ref name="Doberin 1986 99">{{Harvnb|Doberin|1986|p=99}}</ref>, ngoài ra Đức còn tuyển mộ hàng trăm ngàn [[lính đánh thuê]] từ các nước vùng [[Baltic]], [[Nam Tư]], [[Đan Mạch]], [[người CossackCozak]]... ''Trên thực tế, quân đội Liên Xô phải cùng lúc đương đầu với quân đội của 9 nước châu Âu chứ không chỉ riêng Đức Quốc xã''. Nếu không có sự trợ giúp của 9 nước này, [[Đức Quốc Xã|Đức Quốc xã]] sẽ không thể có đủ nhân lực và tài nguyên để tiến hành [[chiến tranh tổng lực]] lâu dài với Liên Xô (ví dụ, sau khi [[Romania]] bị Liên Xô đánh bại vào tháng 8 năm 1944 thì Đức cũng bị mất một nửa nguồn cung [[dầu mỏ]], điều này khiến sản lượng vũ khí của Đức sụt giảm nhanh chóng kể từ cuối năm 1944 và quân đội Đức cũng thua chung cuộc chỉ nửa năm sau đó).
 
== Tư tưởng ==
Dòng 76:
Năm 1938, trước nguy cơ [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] nổ ra, Liên Xô đã đề nghị lập liên minh [[chống phát xít]] với Anh-Pháp và sẵn sàng chuyển 120 [[sư đoàn]] bộ binh (mỗi sư đoàn có 10.000 quân), 16 sư đoàn pháo binh, 5.000 pháo hạng nặng, 9.500 xe tăng và khoảng 5.500 máy bay đến biên giới Đức để kiềm chế Hitler; nhưng phái đoàn Anh và Pháp đã không đáp lại đề nghị này.
 
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 183-R69173, Münchener Abkommen, Staatschefs.jpg|nhỏ|trái|270px|Lễ ký [[Hiệp ước Munich]] giữa Anh, Pháp, Ý và Đức. Hai nước Anh-Pháp công nhận việc Đức sáp nhập [[Áo]], đồng thời gây sức ép buộc [[Tiệp Khắc]] phải cắt lãnh thổ cho Đức. Đứng giữa là quốc trưởng Đức - [[Adolf Hitler]]]]
Ngược lại, Anh - Pháp lại nhận lời mời của Ngoại trưởng Đức Ribbentrop và tham gia ký [[Hiệp ước München|Hiệp ước Munich]] trong ngày 29, 30 tháng 9 năm 1938 giữa bốntứ nướccường Anh, Đức, Pháp, Ý. Kết quả của hội nghị này là một [[Hiệp ước München|hiệp ước không xâm lược lẫn nhau]] được ký giữa bốn nước này ngày 30 tháng 9, trong đó Anh-Pháp buộc [[Tiệp Khắc]] phải cắt cho Đức một phần lãnh thổ để thỏa mãn yêu cầu của Đức mà không hề đếm xỉa đến Hiệp ước tương trợ mà chính Anh-Pháp đã ký với chính phủ Tiệp Khắc. Ngày 6 tháng 12 năm 1938, Pháp tuyên bố từ bỏ [[Hiệp ước tương trợ Pháp-Liên Xô]] để ký với Đức bản tuyên bố thừa nhận hiệu lực hoàn toàn của [[Hiệp ước München|Hiệp định Munich 1938]]. Bằng [[Hiệp ước München|Hiệp ước Munich]], Anh và Pháp đã thừa nhận việc Đức Quốc xã đã thôn tính nước [[Áo]] là việc đã rồi, cho phép [[Adolf Hitler|Hitler]] tiếp tục đánh chiếm xứ [[Bohemia]] và [[Moravia]], chia cắt [[Tiệp Khắc]]; đặt [[Ba Lan]] và cả [[Liên Xô]] trước nguy cơ xâm lược của nước Đức Quốc xã<ref>Henry Payner. Churchill, Roosevelt, Stalin - Cuộc chiến tranh mà họ tiến hành và nền hòa bình mà họ tìm kiếm. London. 1957. trang 4.</ref>
 
Tháng 4 năm 1939, trong một nỗ lực cuối cùng để cứu vãn nền an ninh tập thể của châu Âu, Liên Xô mở lại các cuộc thương lượng với Anh và Pháp nhằm tìm kiếm một hiệp định tương trợ thật sự với các nước Tây Âu và Đông Âu. Mặc dù người Nga thực lòng muốn ký một hiệp ước phòng thủ chung càng sớm càng tốt với Anh và Pháp nhưng họ đã vấp phải sự lạnh nhạt của các chính phủ này<ref name="Quang 1945">Lê văn Quang, Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, Nhà xuất bản Giáo dục, 2003, trang 157</ref> hiệp định tương trợ mà Liên Xô muốn xây dựng với các nước Tây Âu để ngăn chặn Đức Quốc xã đã không thể được thực hiện được.
 
Ngày 7 tháng 6 năm 1939, [[hiệp ước không xâm lược lẫn nhau]] cũng được Đức Quốc xã tiếp tục ký với ba nước [[Baltic]] ([[Estonia]], [[Latvia]], [[Litva]]Lithuania) và [[Đan Mạch]], những nước có biên giới nằm khá gần Liên Xô. Điều này càng khiến Liên Xô trở nên lo ngại hơn.
 
Việc Anh, Pháp từ chối lập liên minh với Liên Xô và còn ký với Đức "Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau", đồng thời bỏ mặc đồng minh Tiệp Khắc cho Đức tiêu diệt, tất cả khiến Liên Xô thấy rằng phương Tây không hề thực tâm trong việc ngăn chặn Hitler, mà thực ra họ đang tìm cách lợi dụng cỗ máy chiến tranh Đức để tiêu diệt Liên Xô. Lập trường của các cường quốc phương Tây đưa Liên Xô đứng trước 2 sự lựa chọn: hoặc sẽ bị cô lập và phải một mình chống đỡ với các cuộc tấn công của phát xít Đức; hoặc phải đàm phán với Đức để ký một hiệp ước không xâm lược nhằm tranh thủ thời gian củng cố quân đội. Tình hình cho thấy sự lựa chọn thứ hai là không thể tránh khỏi, và Liên Xô phải tìm cách hòa hoãn với Đức.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.booksite.ru/fulltext/1/001/008/007/174.htm | tiêu đề = ������ ������� ����� 1939 | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Trong vòng 1 năm, tới tháng 8 năm [[1939]], mối quan hệ Liên Xô – Đức đã có sự thay đổi lớn: từ quan hệ thù địch về tư tưởng và quyền lợi, hai nước liên tiếp ký kết các hiệp ước [[thương mại]], hiệp ước hữu nghị và giúp đỡ lẫn nhau. Trong mối quan hệ an ninh quốc phòng hai nước ký [[hiệp ước Xô-Đức|hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau]] và [[biên bản bí mật]] phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Đức và Liên Xô trên lãnh thổ các quốc gia khác. Xa hơn nữa, vào tháng 11/1940, hai bên đang tiến hành tham khảo để Liên Xô gia nhập khối liên minh [[Đức Quốc Xã|Đức]]–[[Vương quốc Ý|Ý]] [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật]]<ref>''Berezhkov: Tôi trở thành phiên dịch của Stalin như thế nào'', trang 52-56 - Các trao đổi của thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Liên Xô Molotov và Bộ trưởng ngoại giao Đức Ribbentrop tại chương "Пакт трех или четырех?" - Bản tiếng Nga: Бережков ВМ: Как Я стал переводчиком Сталина tại [http://militera.lib.ru/memo/ Dự án hồi ký]</ref> Tuy nhiên, Stalin đã ra chỉ thị là ngầm từ chối đề nghị kết đồng minh của Đức, bề ngoài thì chỉ tiến hành một cuộc thảo luận chung chung<ref>https://baodatviet.vn/the-gioi/su-kien/vputin-viet-bao-ve-tham-hoa-lon-nhat-the-ky-xx-3409131/</ref>
 
Mối quan hệ hữu hảo toàn diện Liên Xô–ĐứcXô – Đức ''không phải là mối quan hệ của các quốc gia đồng minh có chung quyền lợi chiến lược lâu dài mà chỉ là sự lợi dụng lẫn nhau nhất thời giữa các kẻ thù''. Đức muốn rảnh tay ở phía đông để dồn quân tấn công Pháp-Anh, tránh phải chiến đấu trên hai mặt trận. Còn Liên Xô muốn tranh thủ hòa hoãn để có thêm thời gian củng cố quân đội và công nghiệp quốc phòng.
 
Hiệp ước hòa bình giữa Đức – Liên Xô đảm bảo cho Đức không phải chiến đấu trên hai mặt trận trong chiến tranh thế giới mà Hitler đang trù tính và sẽ sắp xảy ra, đồng thời phía Đức sẽ có nguồn nhập khẩu các nguyên liệu chiến lược từ phía Liên Xô mà không sợ vòng vây trên biển của khối [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] – [[Pháp]] phong toả, ngoài ra hạm đội [[tàu ngầm]] Đức còn được phép đi ngang qua các căn cứ hải quân Xô viết gần [[Biển Bắc]] trong [[Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)|chiến tranh Đại Tây Dương]] phong toả nước Anh. Các cơ quan mật vụ an ninh của hai nước cũng hợp tác trong việc cung cấp thông tin, dẫn độ các những người Đức [[chống phát xít]] và các phần tử kháng chiến Ba Lan giao cho mật vụ [[Sicherheitsdienst]] (SD) của Đức: đến tháng 6 năm 1941 phía Liên Xô đã giao cho Đức khoảng 4.000 người trong đó có cả những đảng viên Đảng Cộng sản Đức cùng thân nhân của họ, về phía mình mật vụ SD cũng giao cho phía Liên Xô những người mà [[NKVD]] tìm kiếm<ref>''Berezhkov: Tôi trở thành phiên dịch của Stalin như thế nào'' (Бережков ВМ: Как Я стал переводчиком Сталина), trang 47, 48 tại [http://militera.lib.ru/memo/ Dự án hồi ký]</ref>...
 
Phía Liên Xô bằng việccách ký kết hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau và biên bản bí mật đã không gặp trở ngại nào trong việc thu hồi các vùng lãnh thổ cũ của đế chế Nga đang bị [[Ba Lan]] chiếm đóng, các quốc gia [[Biển Baltic|Baltic]], [[Phần Lan]], [[Bessarabia]]. Nước này đồng thời muốn tránh mũi nhọn chiến tranh của Đức, hướng nó sang chống khối liên minh Anh – Pháp. Liên Xô cũng đặt hàng và được phía Đức cung cấp cả các hệ vũ khí và phương tiện kỹ thuật hiện đại để hiện đại hoá [[hải quân|hải]], [[lục quân|lục]], [[không quân]] của mình.
 
[[Tập tin:Germans and Soviets2.jpg|nhỏ|phải|240px|Sĩ quan Hồng quân và Đức trò chuyện trên đất Ba Lan]]
Theo đúng tinh thần của biên bản bí mật, ngay sau khi Đức tấn công Ba Lan gây chiến tranh thế giới ([[1 tháng 9]] năm [[1939]]), Quân đội Xô Viết tiến quân chiếm lại Tây Belarus, Tây Ukraina từ tay Ba Lan (vùng lãnh thổ mà Ba Lan đã chiếm của họ sau cuộc chiến năm 1921), đòi lại vùng [[Bessarabia]] (vùng lãnh thổ mà Romania chiếm của Nga từ năm 1922) để lập nên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Moldavia (ngày nay là [[Moldova]]). Năm 1940, Liên Xô sáp nhập ba quốc gia vùng [[Biển Baltic]]: [[Estonia]], [[Latvia]], [[Litva]] lập nên ba nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa vùng Baltic và gây chiến tranh chống [[Phần Lan]] để đòi lại dải đất [[Karelia (tỉnh)|Karelia]] (vùng lãnh thổ mà [[Phần Lan]] chiếm của Nga từ năm 1922) để lập nên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Karelia... Bằng việc tiếpthu quảnhồi các lãnh thổ của [[Đế quốc Nga|đế chế Nga]] cũ, Liên Xô đã đẩy biên giới của mình về phía tây được hàng trăm [[Kilômét|km]], Hitler đã bị mấttước đi các bàn đạp chiến hộilược rất thuận lợi để tấn công Liên Xô<ref>{{Chú thích web | url = http://www.baogiaothong.vn/bi-mat-hoa-uoc-lien-xo--duc-stalin-bat-thop-hitler-d104956.html | tiêu đề = Bí mật hòa ước Liên Xô - Đức: Stalin bắt thóp Hitler Báo Giao thông | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 23 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Thực chất của cuộc chơi [[chính trị]] – [[ngoại giao]] này được thể hiện rõ qua [[Adolf Hitler]]: Hitler không bao giờ từ bỏ lập trường nguyên tắc của mình và luôn coi việc ''"giải quyết vấn đề [[người Slav]]"'' là mục đích số một của đời mình (sách [[Mein Kampf]]). Khi ký kết hiệp ước với Stalin, Hitler đã đạt được hai mục đích: một mặt đã phân hoá được các địch thủ Anh, Pháp, Liên Xô để tránh được việc phải chiến đấu trên hai mặt trận và đã đảm bảo thắng lợi trên chiến trường Ba Lan và châu Âu trong hai năm 1939 và 1940. Mặt khác những hiệp định này đã giúp cho Stalin rằng sẽ tránh được nguy cơ chiến tranh nổ ra sớm với Đức, và sau này yếu tố bất ngờ đã có vai trò rất lớn trong giai đoạn đầu thắng lợi của quân đội Đức trong chiến tranh Xô – Đức. Tất cả những nhượng bộ và giúp đỡ của phía Đức cho Liên Xô theo tính toán của Hitler chỉ là tạm thời và sẽ bị vô hiệu hoá khi chiến tranh chống Liên Xô bắt đầu và các toan tính này của Hitler đã thành công.
 
Về phía Stalin và ban lãnh đạo Liên Xô, họ không bao giờ tin tưởng vào sự thành thật của Hitler nhưng đã bị đánh lạc hướng về thời điểm cuộc chiến sẽ nổ ra. Họ biết chiến tranh với Đức sẽ nổ ra nhưng cho rằng không thể sớm hơn năm 1942. Thủ tướng Anh [[Winston Churchill]] từng cảnh báo trước cho Stalin biết về việc Đức sẽ tấn công Liên Xô, Stalin chỉ nói ngắn gọn: ''"Tôi không cần lời cảnh báo nào cả. Tôi biết chiến tranh sẽ nổ ra, nhưng tôi tin sẽ có thể làm nó chậm lại nửa năm nữa"''<ref>[http://antgct.cand.com.vn/pages/nhanvat/2011/1/56050.cand Chỉ vì nghi chồng ngoại tình | Báo Công an nhân dân điện tử<!-- Bot generated title -->]</ref> Tại cuộc họp của [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô|Bộ Chính trị]] ngày 18 tháng /11 năm /1940, Stalin đã nói: ''"Cần phải hiểu tính hai mặt và trò chơi chính trị của Hitler. Hitler là một kẻ tráo trở. Ông ta đã ký hiệp ước hòa bình với Ba Lan, Áo, Tiệp, Bỉ và Hà Lan nhưng đã ngay lập tức xé bỏ chúng. Chắc chắn chúng ta không thể coi hiệp ước này là cơ sở an ninh của chúng ta…"''<ref>[http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Nhung-nuoc-co-chien-luoc-cua-Stalin-truoc-the-chien-II-300607/ Những nước cờ chiến lược của Stalin trước thế chiến II | Báo Công an nhân dân điện tử<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
Sau những yếu kém rất rõ rệt của [[Hồng Quân|Hồng quân Liên Xô]] trong [[Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan]] và sự thể hiện sức mạnh ghê gớm của quân đội Đức trong các chiến thắng tại chiến trường châu Âu, Stalin không muốn Liên Xô phải đương đầu với cuộc tấn công của Đức khi chưa có đủ thời gian chuẩn bị. Stalin coi những thông tin tình báo về khả năng Đức tấn công chỉ là những đòn hỏa mù để khiêu khích Liên Xô gây chiến trước, ông tránh mọi hành động để có thể bị coi là khiêu khích Đức, không cho phép quân đội áp dụng các biện pháp dự phòng và sẵn sàng chiến đấu... Ban lãnh đạo Liên Xô cho rằng sau khi đánh bại nước [[Anh]] thì Đức mới có thể tấn công Liên Xô, đó là tính toán hợp lý nhất đối với Đức để tránh phải giao chiến trên cả hai mặt trận, nhưng tính cách bốc đồng, ưa phiêu lưu của Hitler đã làm đảo lộn tính toán này (Đức đã tấn công sang phía đông dù Anh vẫn chưa bị đánh bại). Sự thất bại và thiệt hại to lớn, nguy cơ thất bại của Liên Xô trong giai đoạn thất trận năm 1941 có nguyên nhân rất lớn từ việc Liên Xô đã bị bất ngờ, quân đội đã không chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu do không nhận được bất kỳ mệnh lệnh báo động chiến đấu nào.
 
Nhưng ở một khía cạnh khác, việc dự đoán thời điểm Đức tấn công là không dễ, nếu đổ lỗi cho Stalin và ban lãnh đạo của ông cũng là không công bằng. Trong cuộc đấu này, Đức là bên chủ động, còn Liên Xô là bên bị động. Trước chiến tranh, Đức liên tiếp tung ra những tin tình báo giả, vô số những thời hạn tấn công đã được "hoạch định" rồi cố tình để lộ ra, làm nhiễu loạn tình báo Liên Xô. Mặt khác, tình báo [[Anh]] cũng tung ra những tin tức tương tự nhằm mong Liên Xô sẽ khai chiến với Đức. Nếu Stalin tin theo những dự đoán đó mà manh động thì không chỉ lãng phí thời gian chuẩn bị chiến tranh và huấn luyện quân đội, mà còn có thể khiến chiến tranh nổ ra sớm hơn. Trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]], khi Nga hoàng ra lệnh tổng động viên, Đức đã ngay lập tức tuyên chiến với Nga, và Stalin không muốn điều đó lặp lại.
 
Quan trọng hơn, trong giai đoạn 2 năm hòa hoãn có được, Stalin và ban lãnh đạo Liên Xô cũng đã làm được nhiều việc, gây dựng nền móng to lớn cho quân đội Xô viết. Công nghiệp quốc phòng của Liên Xô có bước phát triển lớn. Kể từ ngày 1 tháng -1 năm -1939 đến ngàytới 22 tháng -6 năm -1941, Hồng quân đã được trang bị hơn 7.000 [[xe tăng]] và nếu chỉ tính riêng năm 1941 thì đã được cung cấp gần 5.500 xe, 29.637 pháo dã chiến, 52.407 súng cối. Cuối năm 1940, sản xuất máy bay Liên Xô đã tăng 70%.<ref>Zhukov, Nhớ lại và suy nghĩ chương 9</ref>. Quân số [[Hồng quân]] tăng 2,3 lần; pháo và súng cối tăng 2,1 lần; máy bay chiến đấu tăng 2,4 lần. Nhờ những bước tiến to lớn này, Hồng quân đã trụ vững được trước đòn tấn công mạnh mẽ nhất của Đức, thay vì sụp đổ hoàn toàn như Ba Lan hay Pháp trước đó.
 
== Diễn biến ==
Dòng 110:
Trong khi các nhà sử học [[Đức]] không áp dụng bất kỳ sự chỉ định cụ thể cho các diễn biến tại Mặt trận phía đông, tất cả các sử gia [[Liên Xô]] (trước đây) và [[Nga]] (hiện tại) chia cuộc chiến tranh chống Đức của họ thành ba giai đoạn:
* '''Giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai:''' Giai đoạn phòng ngự (từ ngày [[22 tháng 6]] năm [[1941]] đến ngày [[18 tháng 11]] năm [[1942]]), bao gồm:
** Chiến dịch Hè-Thu 1941: [[22 tháng 6]] - [[4 tháng 12]] năm 1941.
** Chiến dịch Mùa đông 1941-1942: [[5 tháng 12]] năm 1941 - [[30 tháng 4]] năm 1942.
** Chiến dịch Hè-Thu 1942: [[1 tháng 5]] - [[18 tháng 11]] năm 1942.
Dòng 278:
* Quân đội Đức thi hành chính sách [[con tin]] và "lá chắn" đối với dân thường: trong những vùng bị chiếm đóng một binh sĩ Đức bị dân hoặc những người kháng chiến bí mật giết thì sẽ có 10 – 20 dân thường bị hành quyết để trả thù. Một chiến thuật rất thường gặp của Quân Đức để tránh sự tấn công của du kích và Hồng quân là lấy thường dân phụ nữ, trẻ em và tù binh làm lá chắn: các chuyến tàu hoả chở quân Đức thường kéo theo vài toa tù binh hoặc dân thường để làm lá chắn.
 
Khi Đức tấn công, đã có những dân tộc bất mãn với chính quyền Xô Viết như [[người Chechen]] và [[Người Thổ Nhĩ Kỳ|người Thổ]] tại Kavkaz, người [[Người Tatar|Tartar]] ở Crimea, các dân tộc tại [[Biển Baltic|Baltic]] bị Liên Xô xâm lược năm 1940, [[Cossackcozak|người Kozak]] tại Ukraina và vùng [[sông Đông]] và các dân tộc chống Xô Viết khác đã vui mừng chào đón quân Đức như những người giải phóng. Người thuộc các nước vùng Baltic đáng tin cậy nhất thì được tham gia các lực lượng [[Waffen-SS]] Đức, các dân tộc thiểu số như người Kozak thì tham gia [[lực lượng Don Cossack]] (Kozak sông Đông), còn các tù binh người Ukraina và Nga có tinh thần chống Xô Viết thì được biên chế trong [[Quân đội Giải phóng nước Nga]]-RNNA do tướng Andrei Vlasov chỉ huy. Sau khi chiến tranh kết thúc, chính quyền Xô Viết đã trục xuất các dân tộc này khỏi lãnh thổ châu Âu của Liên Xô và buộc họ di cư đến vùng Trung Á.
 
Đối với tù binh Xô Viết cách đối xử cũng là tiêu diệt dần dần một cách có hệ thống, chỉ một bộ phận rất nhỏ tù binh Xô Viết để tìm cách tồn tại đã gia nhập [[Quân đội giải phóng Nga]] của trung tướng Xô Viết đã đầu hàng [[Andrey Andreyevich Vlasov]] còn những tù binh còn lại bị lao động khổ sai với cường độ huỷ diệt trong các trại tập trung và bị hành quyết thường kỳ. Trong số 5,5 triệu binh sỹ hoặc thường dân Xô Viết bị quân Đức bắt, đã có 3,5 triệu người chết trong các trại tập trung của Đức Quốc xã.
Dòng 628:
Ngược lại với Đức, việc hoạch định sản xuất của Liên Xô đạt hiệu quả rất lớn:
* Với sự lãnh đạo tài ba của Iosif Stalin, Liên Xô đã hoàn thành [[công nghiệp hóa]], đạt những bước tiến công nghệ tương đương 50 năm chỉ trong một khoảng thời gian là 10 năm. Các tổ hợp công nghiệp Liên Xô có thể sản xuất hàng loạt theo dây chuyền với một tiến độ rất nhanh, các nhà máy cũng bố trí liên kết với nhau chứ không phân tán như các nhà máy Đức, nên càng giúp tiết kiệm thời gian sản xuất.
* Liên Xô chuẩn bị cho nguy cơ bị xâm lược ngay từ sớm. Nhờ thành công của việc công nghiệp hóa cũng như mô hình kinh tế tập trung kế hoạch hóa cao độ, Liên Xô có thể huy động tối đa các nguồn lực để tái cơ cấu nền kinh tế cho thời chiến. Các kế hoạch trước chiến tranh cho phép Liên Xô thực hiện các biện pháp khẩn cấp nhằm duy trì nền kinh tế thời chiến, chỉ trong 3 tháng Liên Xô đã có thể di chuyển 5,9 triệu công nhân vào miền Trung Á và dãy Ural để tránh khỏi sự xâm lược của Đức. Bất chấp việc Đức đã gây ra thiệt hại lớn cho sản xuất của Liên Xô (sản xuất công nghiệp năm 1942 chỉ bằng 86% so với năm 1940), sản xuất công nghiệp của Liên Xô cuối cùng vẫn vượt trội Đức.
* Các quân đội phương Tây trong [[Thế chiến thứ hai]] vẫn mô phỏng theo cách của thời [[Napoleon]] - cung cấp cho mỗi sư đoàn chiến đấu một đơn vị hậu cần và đơn vị này sẽ rút ra khu vực phía sau khi cần thiết. Liên Xô đảo ngược thứ tự - các đơn vị hậu cần được tổ chức chuyên biệt (hiệu quả hơn), cho phép có thêm quân chiến đấu ở tiền tuyến.
* Trái ngược với Đức, các nhà máy vũ khí Liên Xô tập trung vào việc cải tiến các thiết kế vũ khí sẵn có, hạn chế việc đưa ra các thiết kế mới hoàn toàn (để tránh việc làm sụt giảm sản lượng và tăng chi phí). Ví dụ điển hình nhất là xe tăng hạng nặng, suốt chiến tranh Liên Xô chỉ sản xuất một loại xe tăng mới ([[xe tăng Iosif Stalin]]) trong khi Đức sản xuất tới ba loại (Panther, Tiger I và Tiger II).
Hàng 635 ⟶ 636:
 
===Số liệu sản xuất chi tiết===
Về trợ giúp từ bên ngoài, phía Liên Xô nhận được viện trợ (khoảng 9,8 tỷ USD) từ Anh, - Mỹ, lượng viện trợ này chiếm 4% tổng lượng sản xuất của Liên Xô. Trong khichiến đótranh, phíaLiên Đức cũngđã nhậnsản đượcxuất sựhơn hỗ29,1 triệu súng cá nhân, trong khi nhận viện trợ rất152.000 lớn vềkhí cá nhân công(chiếm 0,5% tổng số); sản xuất 647.600 pháonguyênsúng liệucối từ cácnhận nướcviện phetrợ Trục9.400 khẩu ([[Hungary]],chiếm [[Bulgari]]1,5% [[Romania]],tổng Phápsố); Vichysản xuất 132.800 xe tăng - pháo tự hành và nhận viện trợ 11.900 chiếc (chiếm 8,96%); sản xuất 140.500 máy bay chiến đấu và nhận viện trợ 18.300 chiếc (chiếm 13%). Trong dụnăm 1941, khoảngLiên một nửasản lượngxuất [[dầuđược mỏ]]1,76 triệu Đứcsúng sử dụngnhân, 53.700 dopháo [[Romania]] cungsúng cấpcối, 5.400 xe tăng, 8.200 máy bay, trong khi các nước đồng minh viện trợ cho họ 82 pháo (chiếm 0,15%), 648 xe tăng (chiếm 12,14%) và 915 máy bay (chiếm 10,26%).
 
Trong khi đó, phía Đức cũng nhận được sự hỗ trợ rất lớn về nhân công và nguyên liệu từ các nước phe Trục ([[Hungary]], [[Bulgari]], [[Romania]], Pháp Vichy...). Ví dụ, khoảng một nửa lượng [[dầu mỏ]] mà Đức sử dụng là do [[Romania]] cung cấp, hơn 1 nửa lượng quặng sắt của Đức là do [[Thụy Điển]] cung cấp. Khoảng 1/3 nhân công sản xuất của Đức là lao động lấy từ các nước phe Trục và các vùng chiếm đóng. Nhiều vũ khí của Đức cũng được sản xuất ở các nhà máy mà Đức chiếm được của các nước thua trận (Pháp, Ba Lan, Tiệp Khắc...)
 
{| class="wikitable"
Hàng 896 ⟶ 899:
==Sự hỗ trợ của các nước khác==
===Hỗ trợ cho Đức===
Phía Đức Quốc xã nhận được sự hỗ trợ từ 9 nước đồng minh (phát xít [[Ý]], [[Romania]], [[Bulgaria]], [[Hungary]], [[Phần Lan]], [[Slovakia]], [[Croatia]], [[Vichy Pháp]] và [[Tây Ban Nha]]), 9 nước này đã cung cấp cho Đức khoảng 20% quân số, 1/3 số lao động và hơn một nửa lượng nguyên vật liệu để sản xuất vũ khí. Đức Quốc xã đã huy động nguồn nhân lực, toàn bộ các kho vũ khí, dự trữ kim loại, các nguyên liệu chiến lược, huy động gần như toàn bộ nền công nghiệp quân sự của toàn [[Tây Âu]] và [[Trung Âu]] vào cuộc chiến chống Liên Xô<ref name="Doberin 1986 99"/>, ngoài ra Đức còn tuyển mộ hàng trăm ngàn [[lính đánh thuê]] từ các nước vùng [[Baltic]], [[Nam Tư]], [[Đan Mạch]], [[người CossackCozak]]. Về số lượng nhân công lao động, khoảng 40% nhân công của Đức là người nước ngoài, từ những nước chư hầu hoặc vùng bị chiếm đóng<ref>The Dictators: Hitler's Germany, Stalin's Russia by Richard Overy p. 498.</ref> Trên thực tế, quân đội Liên Xô phải cùng lúc đương đầu với tiềm lực và quân đội của 9 nước châu Âu chứ không chỉ riêng Đức Quốc xã. Nếu không có sự trợ giúp của 9 nước này, Đức Quốc xã sẽ không thể có đủ nhân lực và tài nguyên để tiến hành [[chiến tranh tổng lực]] lâu dài với Liên Xô (ví dụ, sau khi [[Romania]] bị Liên Xô đánh bại vào tháng 8/1944 thì Đức cũng bị mất một nửa nguồn cung [[dầu mỏ]], điều này khiến sản lượng vũ khí của Đức sụt giảm nhanh chóng kể từ cuối năm 1944 và quân đội Đức cũng thua chung cuộc chỉ nửa năm sau đó).
 
[[Tập tin:Europe under Nazi domination.png|thumb|300px|Vùng chiếm đóng của Đức (màu xám đậm) hoặc các nước đồng minh của Đức (màu xám nhạt) năm 1942. Đức đã huy động rất nhiều nhân lực, tài nguyên từ các nước này chứ không chỉ sử dụng nguồn lực trong nước]]
Hàng 912 ⟶ 915:
 
===Hỗ trợ cho Liên Xô===
Trong quá trình chiến tranh, Liên Xô đã nhận được 17.499.861 tấn hàng hóa viện trợ của Mỹ-Anh theo chương trình [[Lend-Lease]] (cho vay - cho thuê), tương đương 9,8 tỷ USD (thời giá 1945). Riêng khoản viện trợ của [[Hoa Kỳ]] dành cho [[Liên Xô]] từ ngày 1 tháng 10 năm 1941 đến 31 tháng 5 năm 1945 bao gồm: 427.284 xe vận tải, 13.303 phương tiện chiến đấu, 35.170 xe mô tô, 2.328 xe tiếp tế quân nhu, 2.670.371 tấn các loại sản phẩm từ [[dầu mỏ]] (gồm xăng và dầu) <ref name="Weeks 2004, p. 9">Russia's Life-Saver: Lend-Lease Aid to the U.S.S.R. in World War II, pp 9, Albert L. Weeks, Lexington Books, Jan 29, 2004</ref>, 4.478.116 tấn thực phẩm (thịt hộp, đường, bột, muối, vv), 1.911 đầu máy hơi nước, 66 đầu máy xe lửa Diesel, 1.000 xe ô tô, 120 xe thùng và 35 xe máy hạng nặng<ref name="Weeks 2004, p. 9"/>, 12.000 xe tăng - thiết giáp (bao gồm 7.000 xe tăng, khoảng 1.386 trong số đó là [[M3 Lee]] và 4.102 là [[M4 Sherman]]) <ref>''Lend-Lease Shipments: World War II'', Section IIIB, Published by Office, Chief of Finance, War Department, ngày 31 tháng 12 năm 1946, p. 8.</ref>; 11.400 máy bay (4.719 trong số đó là Bell P-39 Airacobras) <ref>{{harvnb|Hardesty|1991|p=253}}</ref>. Theo báo cáo ngày 21/3/1944 của Phó chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô A. Mikoyan, trong thời gian từ ngày 1/5/1941 tới 1/5/1944, tổng trị giá số hàng Lend-lease là 4,612 tỉ USD. Nếu so sánh với 9,8 tỉ USD tổng giá trị thì có thể thấy hơn một nửa số hàng Lend-lease được cung cấp chỉ trong 1 năm cuối cùng của cuộc chiến tranh<ref>[https://tuoitre.vn/my---lien-xo-amp-voi-nuoc-chua-lua-77554.htm Mỹ - Liên Xô & "vòi nước chữa lửa"]</ref>.
 
Một số quan điểm cho rằng Phương Tây đã thổi phồng quá mức vai trò của khoản viện trợ cho Liên Xô. Tổng giá trị viện trợ chỉ bằng 4% tổng lượng sản xuất của Liên Xô trong những năm chiến tranh (trong khi Liên Xô phải chống đỡ 70% binh lực của Đức và chư hầu). Do vậy, những quan điểm này đã cho rằng viện trợ lend-lease đóng góp không đáng kể vào chiến thắng của các lực lượng vũ trang Xô viết. Ngoài ra, viện trợ trong năm 1941 (khi Liên Xô đang cần nhất) lại khá nhỏ giọt, trong khi tới 56,5% giá trị viện trợ lend-lease chỉ đến Liên Xô vào năm cuối cùng của cuộc chiến tranh (từ tháng 1/1944 tới tháng 5/1945)<ref>Hans-Adolf Jacobsen: ''1939–1945, Der Zweite Weltkrieg in Chronik und Dokumenten''. Darmstadt 1961, p. 568. (German Language)</ref>, khi đó mức sản xuất của Liên Xô đã vượt xa Đức nhiều lần. Chưa kể nhiều học giả [[Xô viết]] cho biết rằng những loại vũ khí mà Mỹ viện trợ cho Liên Xô trong giai đoạn này bị binh sĩ Hồng quân chê bai khá nhiều và ít khi sử dụng (ví dụ như xe tăng [[M3 Stuart]] hay [[tiểu liên Thompson]] bị đánh giá là thiếu sức mạnh và dễ hỏng hóc so với vũ khí tương ứng do Liên Xô chế tạo như [[T-34]] và [[PPSh-41]]). Nhiều loại xe tăng của Mỹ và Anh viện trợ cho Liên Xô không hoàn chỉnh và bị thiếu kính ngắm, phụ tùng, bộ dụng cụ bảo trì và sửa chữa... Những quả đạn nổ cho pháo 75mm trên xe tăng Mỹ có xu hướng phát nổ bất ngờ. Stalin đã phàn nàn với Roosevelt trong một lá thư vào năm 1942: ''"Theo các chuyên gia của chúng tôi ở mặt trận, xe tăng Mỹ dễ dàng bị đốt cháy bởi những khẩu pháo chống tăng bắn vào phía sau hoặc hai bên. Đó là do nhiên liệu xăng của các xe tăng Mỹ khi bị đốt nóng đã tạo ra một lớp khói xăng dày bên trong các xe tăng, tạo điều kiện cho quá trình bốc cháy"''<ref name="sputniknews.com">https://sputniknews.com/analysis/2005032539700464/</ref> Xe tăng [[M3 Lee]] của Mỹ bị lính Liên Xô gán cho biệt danh là ''"БМ-6 - братская могила vào шестерых"'', nghĩa là ''"ngôi mộ tập thể cho sáu người"'', như một cách để mỉa mai hỏa lực và vỏ giáp yếu của loại xe này<ref>http://opoccuu.com/m3-lee.htm</ref>.
 
Nhà ngoại giao [[Vyacheslav Molotov]] tuyên bố năm 1945 rằng ''"đất nước ta đã cung cấp tất cả các yếu tố cần thiết cho quân đội anh hùng của chúng ta"''. Các nhà sử học khác như Roger Munting đã lập luận rằng sự viện trợ của Đồng minh (Lend-Lease) không bao giờ chiếm hơn 4% sản lượng công nghiệp thời chiến của Liên Xô<ref>Roger Munting, "Lend“Lend-Lease and the Soviet War Effort." Journal of Contemporary History 19, no. 3 (1984): pp. 495-510. Truy cập November 1, 2011.</ref> Các số liệu cho thấy vũ khí Lend-Lease chỉ cung cấp một đóng góp nhỏ cho nỗ lực chiến tranh của Liên Xô (chiếm chưa đầy 2% pháo binh, 12% số máy bay, 10% số xe tăng mà Liên Xô sử dụng)<ref>Roger Munting, The Economic Development of the U.S.S.R (New York: St. Martin’s Press, 1984), 118</ref>
 
[[Harry Lloyd Hopkins]], cố vấn của Tổng thống Roosevelt, nhận định: ''"Chúng“Chúng tôi chưa bao giờ cho rằng sự giúp đỡ của chúng ta dưới hình thức lend-lease là yếu tố chính trong thắng lợi của Liên Xô trước Hitler ở mặt trận phía đông. Chiến thắng đó đạt được bằng sự dũng cảm và máu của quân đội Nga"Nga”''. Nhà sử học Mỹ [[George C. Herring]] thẳng thắn hơn: ''"Lend“Lend-lease không phải là hành động vô tư. Đây là một hành động có tính toán, vị kỷ và người Mỹ luôn hình dung rõ ràng những món lợi mà họ có thể thu được từ hành động đó"đó”''. Tổng thống Mỹ [[Franklin D. Roosevelt]] đã khẳng định rằng việc giúp đỡ Liên Xô cũng chính là vì lợi ích của Mỹ, bởi nếu Liên Xô thất bại thì chính Mỹ sẽ là mục tiêu kế tiếp, Roosevelt so sánh rằng ''"một vòi cứu hỏa nên được trao cho một người hàng xóm để ngăn chặn lửa cháy lan đến nhà riêng của chính mình"''. Thực tế viện trợ của Mỹ không phải là sự ban tặng, bản thân tên gọi của nó ("Lend-lease", nghĩa là ''"cho vay - cho thuê"'') đã cho thấy nó vẫn là một dạng hợp đồng ''"bán vũ khí - trả tiền sau"'' chứ không phải là cho không. Trong và sau chiến tranh, Liên Xô đã phải trả nợ (tính kèm lãi suất) cho những hàng hóa, vũ khí mà Mỹ đã viện trợ cho họ, hình thức trả nợ gồm nhiều tàu chở kim loại quý như [[bạch kim]] trị giá hàng tỷ USD Mỹ là nước duy nhất trong khối Đồng minh hầu như không bị tàn phá mà còn thu được những nguồn lợi kinh tế khổng lồ từ cuộc chiến tranh<ref>Valeri Yarmenko, phó tiến sĩ sử học, nghiên cứu viên cao cấp của Viện Lịch sử quân sự Bộ Quốc phòng Nga. Báo điện tử Utro.ru ngày 27-4-2005</ref>.
 
Một số ý kiến khác lại khẳng định rằng [[Lend-Lease]] thực sự có ý nghĩa lớn trong chiến thắng của Liên Xô trước [[Đức Quốc xã]]. Vào thời đó việc vận chuyển vũ khí và nhu yếu phẩm của Liên Xô phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động vận tải đường sắt, nhưng Liên Xô đã chấm dứt sản xuất các thiết bị đường sắt kể từ năm 1941 để chuyển sang sản xuất xe tăng. Lend-Lease đã cung cấp 92% tổng số các thiết bị đường sắt cho Liên Xô<ref name="Weeks 2004, p. 9"/><ref>{{harvnb|Weeks|2004|p=146}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://mikes.railhistory.railfan.net/r097.html/ |tiêu đề=Russia and Serbia, A Century of Progress in Rail Transport|nhà xuất bản=Open Publishing |ngày tháng=July 2008 |website=A Look at Railways History in 1935 and Before |accessdate =ngày 9 tháng 6 năm 2016}}</ref> bao gồm 1,.911 đầu máy xe lửa và 11,.225 toa tàu lửa. Khoảng 400 ngàn xe vận tải do Mỹ sản xuất và cung cấp cho Liên Xô giai đoạn này, bao gồm cả những dòng xe như [[Dodge]] hay [[Studebaker]], đã hỗ trợ lớn về hậu cần cho binh lính [[Hồng quân]]. Vào năm 1945, gần 1/3 số xe tải vận tải của quân Liên Xô trên chiến trường được sản xuất ở Mỹ. Từ năm 1942, đa số các bệ phóng [[Katyusha|tên lửa Katyusha]] của Hồng quân được lắp đặt trên những chiếc xe tải do Mỹ viện trợ, đem lại hiệu quả chiến đấu cao hơn so với xe tải do Liên Xô sản xuất <ref>''Red Army Handbook, 1939-45'', Steve Zaloga - p.215</ref>. Các nước Đồng minh cũng đã cung cấp 2,586 triệu tấn nhiên liệu máy bay cho không quân Liên Xô, gấp 1,4 lần so với lượng nhiên liệu máy bay mà Liên Xô tự sản xuất<ref name="Weeks 2004, p. 9"/>. Trong toàn bộ cuộc chiến, [[Alexander Pokryshkin]] (một trong những phi công chiến đấu xuất sắc nhất của không quân Liên Xô) đã có tổng cộng 65 lần bắn hạ máy bay địch, 47 lần trong số đó là khi ông sử dụng máy bay Bell P-39 Airacobras do Mỹ cung cấp cho Liên Xô thông qua Lend-Lease <ref>Saltzman, B. Chance; Searle, Thomas R. (2001). Introduction to the United States Air Force. Airpower Research Institute, Air University Press. p. 114. ISBN 978-1-4289-2621-9.</ref>. Mỹ còn viện trợ một số lượng lớn các phương tiện liên lạc, thức ăn đóng hộp và quần áo cho Liên Xô trong cuộc chiến<ref>{{harvnb|Weeks|2004|p=107}}</ref>. [[Joseph Stalin]] tại [[hội nghị Tehran]] đã công nhận: ''"Nếu không có nền công nghiệp sản xuất của Mỹ, phe Đồng minh có lẽ sẽ không bao giờ thắng được cuộc chiến này"''<ref>Parker, Dana T. ''Building Victory: Aircraft Manufacturing in the Los Angeles Area in World War II,'' p. 8, Cypress, CA, 2013. {{ISBN|978-0-9897906-0-4}}</ref><ref>[http://www.time.com/time/printout/0,8816,791211,00.html "One War Won."] ''Time Magazine'', ngày 13 tháng 12 năm 1943.</ref>. Trong tiệc mừng sinh nhật thủ tướng Anh Churchill tại Teheran, Stalin nói rằng: "''Thứ quan trọng nhất trong cuộc chiến này chính là máy móc. Hoa Kỳ đã chứng minh rằng họ có thể sản xuất được từ 8.000 đến 10.000 máy bay mỗi tháng. Trong khi đó nước Nga chỉ có thể sản xuất được nhiều nhất là 3.000 máy bay mỗi tháng. Anh Quốc cũng chỉ sản xuất được từ 3.000 đến 3.500 máy bay mỗi tháng, chủ yếu là máy bay ném bom hạng nặng. Bởi thế, Hoa Kỳ chính là đất nước của những cỗ máy. Nếu không có những cỗ máy đó, thông qua Lend-Lease, chúng ta sẽ thua cuộc chiến này''"<ref>''No Ordinary Time: Franklin & Eleanor Roosevelt: The Home Front in World War II''. Doris Kearns Goodwin, page 477</ref>. Nguyên soái Liên Xô [[Georgi Konstantinovich Zhukov]] trả lời trong một cuộc phỏng vấn năm 1963 rằng: "''...chúng ta không thể phủ nhận được rằng người Mỹ đã cung cấp cho chúng tôi những thứ thiết yếu [thông qua Lend-Lease] mà nếu không có nguồn viện trợ này chúng tôi đã không thể trang bị cho quân đội để dự trữ hoặc thậm chí không thể tiếp tục cuộc chiến tranh... Chúng tôi không có thuốc nổ và thuốc súng... Người Mỹ thực sự đã cứu chúng tôi bằng thuốc súng và thuốc nổ của họ. Chưa kể vô số những tấm thép mà họ đã gửi cho chúng tôi! Làm sao chúng tôi có thể sản xuất được xe tăng vào thời điểm đó nếu không có thép của người Mỹ? Ngày nay bọn họ cứ làm như chúng tôi có thể tự sản xuất được tất cả những thứ đó vậy. Không có xe vận tải của Mỹ, chúng tôi sẽ không có gì để lắp đặt những khẩu pháo của chúng tôi''" <ref>[https://www.rbth.com/defence/2016/03/14/lend-lease-how-american-supplies-aided-the-ussr-in-its-darkest-hour_575559 Lend-Lease: How American supplies aided the USSR in its darkest hour]</ref>, ông cho rằng khoản viện trợ Lend-Lease là một bước ngoặt trong Thế chiến 2<ref name="sputniknews.com"/>.<ref>Albert L. Weeks The Other Side of Coexistence: An Analysis of Russian Foreign Policy, (New York, Pittman Publishing Corporation, 1974), p.94</ref>. Lãnh đạo Liên Xô [[Nikita Khrushchev]] về sau viết trong cuốn hồi ký của ông: "''Stalin đã nói thẳng thừng rằng nếu Hoa Kỳ không giúp đỡ chúng ta [Liên Xô], chúng ta sẽ không thể giành được chiến thắng. Nếu chúng ta phải một mình chiến đấu với Đức Quốc xã, chúng ta đã không thể chống đỡ nổi sức mạnh của quân Đức, và chúng ta chắc chắn sẽ thua cuộc chiến tranh [...] Khi tôi lắng nghe những nhận xét này của ông ấy, tôi đã hoàn toàn đồng ý với ông ấy, và đến ngày hôm nay tôi thậm chí còn đồng ý hơn thế nữa.''"<ref>{{chú thích sách|title=Memoirs of Nikita Khrushchev: Commissar, 1918-1945, Volume 1|last=Khrushchev|first=Nikita|publisher=Pennsylvania State Univ Pr|others=Sergei Khrushchev|year=2005|isbn=978-0271058535|location=|pages=675–676}}</ref>. Theo nhà sử học Nga Boris Vadimovich Sokolov, người đã từng có 30 năm sống dưới thời [[Xô viết]], Lend-Lease đã đóng một vai trò rất quan trọng, thậm chí là quyết định trong chiến thắng của Hồng quân: "''Tóm lại, có thể rút ra kết luận: rằng nếu không có những chuyến hàng của phương Tây theo chương trình viện trợ Lend-Lease, Liên bang Xô viết không những không thể chiến thắng cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại, họ thậm chí còn không thể chống lại quân xâm lược Đức, họ không thể sản xuất đủ vũ khí và trang thiết bị quân sự hoặc cung cấp đủ nhiên liệu và đạn dược cho binh lính. Giới lãnh đạo Xô viết đã nhận thức rõ được sự phụ thuộc vào Lend-Lease.''<ref name="Weeks 2004, p. 9"/>"
 
Trong cuộc chiến tranh, chính phủ Liên Xô đã cố gắng hạ thấp vai trò của các khoản viện trợ nước ngoài, điều này khiến Đại sứ Mỹ tại Liên Xô lúc đó là William Standley tức giận: "''Có vẻ như chính phủ Nga muốn che giấu đi sự thật rằng họ đang nhận được sự giúp đỡ từ bên ngoài. Rõ ràng là họ muốn người dân tin rằng Hồng quân đang chiến đấu một mình trong cuộc chiến này''". Cơ quan kiểm duyệt của Nga sau đó đã cho phép phát biểu này của Standley được đăng lên các tờ báo trong cả nước<ref name="gazeta.ru">[https://www.gazeta.ru/science/2016/03/11_a_8115965.shtml?updated Lend-Lease: How American supplies aided the USSR in its darkest hour]</ref>.
 
Một số quan điểm khác thì lại cho rằng "lendLend - lease" không phải là quan trọng sống còn với Liên Xô, nhưng cũng không phải là vô ích. Một số sử gia như M. Harison tin rằng nếu không có "lendLend - lease", Liên Xô vẫn sẽ chiến thắng, nhưng chiến thắng đó sẽ đến chậm hơn vài tháng. Ngược lại, nếu không có sự tham gia của Liên Xô (chống đỡ 70% lực lượng Đức và chư hầu) thì các nước Đồng Minh còn lại cũng sẽ khó có thể đánh bại được khối Phát xít ở châu Âu<ref>M. Harrison (1993). The Soviet Economy and relation to the United States and Britain, 1941-1945. Department of Economics. P47</ref>. ChuyênTheo gianhà quânsử sựhọc Nga[[David AndreyM. ChaplyginGlantz]], tinnếu rằngkhông có Lend-Lease thì nền kinh tế Liên Xô sẽ phải chịu gánh nặng nhiều hơn, nhưng cuối cùng Liên Xô vẫn sẽ chiến thắng trongnhờ cuộcưu thế chiếnvề quy mô công nghiệp, tài nguyên và dân số vựot trội so với phe Đức: ''"Nếu phe Đồng Minh phương Tây không cung lendcấp -các lease,thiết nhưngbị chương trìnhđổ nàybộ cũnglên giúptây Liênbắc Châu giảmÂu, thiểuStalin tổn thấtcác trên conquan đườngcủa điông có thể phải mất thêm từ 12 đến Chiến18 thắng.tháng Cònđể đốichấm vớidứt Mỹchế thìđộ lendphát -xít. leaseKết trướcquả hết,có lẽ sẽ vẫn như chínhvậy, Tổngtrừ thốngviệc Mỹquân [[FranklinLiên D. Roosevelt]]sẽ đãtiến từngđến nói:vùng ''"ĐóĐại Tây mộtDương khoảncủa đầuPháp thay sinh lờigặp phe Đồng Minh tại sông Elbe"''.<ref>http[https://baodatvietviettimes.vn/thelendlease-gioi/hocuu-so/sunhieu-thatmang-mynguoi-danhung-giupkhong-liendanh-xobai-nhuphat-thexit-naoduc-3311777/?paged=4352370.html Lend-Lease cứu nhiều mạng người nhưng không đánh bại phát xít Đức]</ref>.
 
Chuyên gia quân sự Nga Andrey Chaplygin tin rằng Liên Xô vẫn sẽ chiến thắng trong cuộc thế chiến dù không có lend - lease, nhưng chương trình này cũng giúp Liên Xô giảm thiểu tổn thất trên con đường đi đến Chiến thắng. Còn đối với Mỹ thì lend - lease trước hết, như chính Tổng thống Mỹ [[Franklin D. Roosevelt]] đã từng nói: ''“Đó là một khoản đầu tư sinh lời”''<ref>http://baodatviet.vn/the-gioi/ho-so/su-that-my-da-giup-lien-xo-nhu-the-nao-3311777/?paged=4</ref>. Một người Nga đã nói: ''"Chúng ta đã hy sinh hàng triệu người (để góp phần cho chiến thắng của Đồng Minh), và họ (Mỹ) muốn chúng ta phải cúi rạp trước mặt họ chỉ vì họ gửi thịt đóng hộp cho chúng ta sao. Một kẻ thực dụng có bao giờ làm bất cứ điều gì mà không đem lại lợi ích cho ông ta? Đừng nói với tôi rằng Lend - lease là một khoản tiền từ thiện"''<ref name="gazeta.ru"/>.
 
Sau chiến tranh, Mỹ đã yêu cầu Liên Xô trả 1,3 tỷ USD cho khoản nợ còn lại từ chương trình Lend-Lease, nhưng chính phủ Liên Xô cho biết họ chỉ có thể trả 170 triệu USD. Chính phủ Hoa Kỳ không chấp nhận điều kiện này, dẫn đến các cuộc đàm phán vào năm 1972 và kết quả đã đi tới một thỏa thuận giữa 2 nước, theo đó Liên Xô có nghĩa vụ phải trả đủ 722 triệu USD cho Mỹ cho đến năm 2001. Năm 1990, Mỹ và Liên Xô trở lại đàm phán. Hai bên đã đi đến quyết định rằng đến năm 2030, Liên Xô sẽ trả đủ cho Mỹ khoản tiền còn lại là 674 triệu USD. Tuy vậy chỉ 1 năm sau, Liên Xô sụp đổ. Vào năm 1993, chính phủ Nga đã tuyên bố họ sẽ kế thừa các khoản nợ của Liên Xô và sẽ sớm thanh toán cho tất cả số hàng hóa mà Liên Xô đã nhận được theo dự luật Lend-Lease.<ref name="gazeta.ru"/>
Hàng 1.019 ⟶ 1.022:
* [http://victory.tass-online.ru/ ИТАР-ТАСС: 60 лет Великой победы] — хроника юбилейного года, агитплакаты, карты, фотодокументы, советское оружие, основные награды.
* [http://liewar.ru Великая Оболганная война] — разоблачение мифов, фальшивок и пропагандистских штампов о войне.
* [httpshttp://web.archive.org/web/20080606044532/http://publ.lib.ru/ARCHIVES/P/PYHALOV_Igor'_Vasil'evich/_Pyhalov_I._V..html Пыхалов И. В. Великая оболганная война, Яуза, Эксмо, 2007]
* [http://militera.lib.ru/research/dukov_ar/index.html Дюков А. Р. За что сражались советские люди, Яуза, Эксмо, 2007]
* [http://www.zpu-journal.ru/zpu/2005_2/Ilinskiy/1.pdf Игорь Михайлович Ильинский, Великая Победа: наследие и наследники, Знание. Понимание. Умение,2005, 2, 5-18]