Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nvidia Quadro”

Một dòng sản phẩm card đồ họa của Nvidia, chuyên dùng cho các bộ máy trạm chạy các ứng dụng đồ họa chuyên nghiệp như CAD, xử lý CGI....
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 14:56, ngày 25 tháng 9 năm 2020

Quadro là một thuơng hiệu card đồ họa của Nvidia nhắm đến các workstation chạy computer-aided design (CAD), mô phỏng hình ảnh (CGI),ứng dụng tạo nội dung số (DCC), tính toán khoa học và máy học..

Tập tin:RTXQuadro8000.jpg
Quadro RTX 8000 phát hành năm 2018, dùng vi kiến trúc Turing.

Các chip GPU trên các card đồ họa mang thương hiệu Quadro giống hệt với các chip được sử dụng trên các card đồ họa mang thương hiệu GeForce. Điểm khác biệt giữa Quadro và GeForce bao gồm việc sử dụng bộ nhớ ECC và nâng cao độ chính xác dấu phẩy động. Đây là những thuộc tính mong muốn khi card được sử dụng để tính toán, trái ngược với render, đòi hỏi độ tin cậy và độ chính xác.

Dòng sản phẩm Nvidia Quadro cạnh tranh trực tiếp với dòng card máy trạm chuyên nghiệp Radeon Pro của AMD.[1]

Lịch sử

Dòng card GPU Quadro nổi lên trong nỗ lực hướng tới phân khúc thị trường của Nvidia. Khi giới thiệu Quadro, Nvidia đã có thể tính phí cao cấp cho phần cứng đồ họa về cơ bản giống nhau ở các thị trường chuyên nghiệp và hướng các nguồn lực để phục vụ đúng nhu cầu của các thị trường đó. Để phân biệt các sản phẩm của họ, Nvidia đã sử dụng phần mềm trình điều khiểnfirmware để kích hoạt có chọn lọc các tính năng quan trọng đối với các phân khúc của thị trường máy trạm, chẳng hạn như khử răng cưa hiệu năng cao và two-sided lighting, trong các sản phẩm Quadro. Dòng Quadro cũng nhận được hỗ trợ cải thiện thông qua một chương trình trình điều khiển được chứng nhận. Những tính năng này không có giá trị gì đối với các game thủ mà các sản phẩm của Nvidia đã bán cho họ, nhưng sự thiếu hụt của chúng đã ngăn cản những khách hàng cao cấp sử dụng các sản phẩm rẻ tiền hơn.

Có sự tương đồng giữa phân khúc thị trường được sử dụng để bán dòng sản phẩm Quadro cho thị trường máy trạm (DCC) và dòng sản phẩm Tesla cho thị trường kỹ thuật và HPC.

Trong quá trình giải quyết vụ kiện vi phạm bằng sáng chế giữa SGI và Nvidia, SGI đã có được quyền đối với chip đồ họa Nvidia tốc độ cao mà họ đã phát hành dưới nhãn sản phẩm VPro. Những thiết kế này hoàn toàn tách biệt với các sản phẩm VPro dựa trên SGI Odyssey ban đầu được bán trên các máy trạm IRIX của họ sử dụng một bus hoàn toàn khác. SDòng VPro dựa trên Nvidia của SGI bao gồm: VPro V3 (Geforce 256), VPro VR3 (Quadro), VPro V7 (Quadro2 MXR), và VPro VR7 (Quadro2 Pro).[2][3]

Quadro SDI

Các card bổ sung thực tế chỉ dành cho card Quadro 4000 trở lên:

  • SDI Capture:[4]
  • SDI Output:[5]

Quadro Plex

Quadro Plex bao gồm một dòng máy chủ bên ngoài để render video. Một Quadro Plex chứa nhiều card màn hình Quadro FX. Máy tính khách kết nối với Quadro Plex (sử dụng gioa diện PCI Express ×8 hoặc ×16 với cáp kết nối) để bắt đầu render. Xem thêm tại Nvidia Tesla Cards.

Quadro SLI và SYNC

Scalable Link Interface, or SLI, is the next generation of Plex. SLI can improve Frame Rendering, FSAA.[6][7]

Quadro SLI support Mosaic for 2 Cards and 8 Monitors.[8]

With Quadro SYNC Card support of max. 16 Monitors (4 per Card) possible.[9][10]

Most Cards have SLI-Bridge-Slot for 2, 3 or 4 cards on one main board.[11]

Acceleration of scienctific calculations is possible with CUDA and OpenCL.[12][13][14]

Nvidia has 4 types of SLI bridges:

  • Standard Bridge (400 MHz Pixel Clock[15] and 1GB/s bandwidth[16])
  • LED Bridge (540 MHz Pixel Clock[17])
  • High-Bandwidth Bridge (650 MHz Pixel Clock[18])
  • PCIe-Lanes only reserved for SLI

More see SLI.

Quadro VCA

Nvidia supports SLI and supercomputing with its 8-GPU Visual Computing Appliance.[19] Nvidia Iray,[20][21] Chaosgroup V-Ray[22] and Nvidia OptiX[23] accelerate Raytracing for Maya, 3DS Max, Cinema4D, Rhinoceros and others. All software with CUDA or OpenCL, such as ANSYS, NASTRAN, ABAQUS, and OpenFoam, can benefit from VCA. The DGX-1 is available with 8 GP100 Cards.[24]

More data in Nvidia Tesla Cards.

Quadro RTX

The Quadro RTX series is based on the Turing microarchitecture, and features real-time raytracing.[25] This is accelerated by the use of new RT cores, which are designed to process quadtrees and spherical hierarchies, and speed up collision tests with individual triangles.

The raytracing performed by the RT cores can be used to produce reflections, refractions and shadows, replacing traditional raster techniques such as cube maps and depth maps. Instead of replacing rasterization entirely, however, the information gathered from ray-tracing can be used to augment the shading with information that is much more physically correct, especially regarding off-camera action.

Tensor cores further enhance the image produced by raytracing, and are used to de-noise a partially rendered image. The Tensor core performs the result of deep learning on supercomputers to codify how to, for example, perform better up scaling than a standard algorithm would, which results in higher perceived resolution. In the Tensor core's primary usage, a problem to be solved is analyzed on a supercomputer, which is taught by example what results are desired, and the supercomputer determines a method to use to achieve those results, which is then done with the consumer's Tensor core. These methods are delivered "over the air" to consumers.

RTX is also the name of the development platform introduced for the Quadro RTX series. RTX leverages Microsoft's DXR, OptiX and Vulkan for access to raytracing.[26]

Turing is manufactured using TSMC's 12 nm FinFET semiconductor fabrication process.[27] Quadro RTX also uses GDDR6 memory from Samsung Electronics.[28]

Chú thích

  1. ^ Ung, Gordon Mah (25 tháng 7 năm 2016). “AMD introduces a new Radeon Pro WX series to replace FirePro”. PC World. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2016.
  2. ^ Pitts, Martin. “SGI Announces New Additions to SGI VPro Graphics”. Linux Today. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2011.
  3. ^ “NVIDIA Drivers FAQ”. Silicon Graphics International Corp. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2011.
  4. ^ “NVIDIA® Quadro® SDI Capture card enables uncompressed video to be streamed directly to Quadro SDI-enabled GPU memory”. Nvidia.com.
  5. ^ “NVIDIA® Quadro® SDI Output card provides an integrated graphics-to-video solution enabling 2D and 3D effects to be composited in real-time with 2K, HD and SD video”. Nvidia.com.
  6. ^ “SLI Frame Rendering - NVIDIA SLI for Quadro Solutions-NVIDIA”. Nvidia.com.
  7. ^ “SLI FSAA (Full Scene Anti Aliasing) - NVIDIA SLI for Quadro Solutions-NVIDIA”. Nvidia.com.
  8. ^ “NVIDIA Mosaic Technology for Multiple Displays”. Nvidia.com.
  9. ^ “Quadro Scalable Visualization Solutions (SVS) - NVIDIA”. Nvidia.com.
  10. ^ “Video Wall Synchronization with NVIDIA Quadro Sync”. Nvidia.com.
  11. ^ “SLI Certified Systems and Motherboards - NVIDIA”. Nvidia.com.
  12. ^ “Multi-GPU Technology, Systems, and Applications from NVIDIA Quadro”. Nvidia.com.
  13. ^ “Multi-GPU FAQ” (PDF). International.download.nvidia.com. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2017.
  14. ^ “NVIDIA's 2nd Generation Maximus” (PDF). Nvidia.com. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2017.
  15. ^ “[EVGA] New Pro SLI Bridges V2”. Overclock.net.
  16. ^ “SLI - FAQ - GeForce”. Geforce.com.
  17. ^ “[EVGA] New Pro SLI Bridges V2”. Overclock.net.
  18. ^ “Nvidia GeForce GTX 1080 Pascal Display Pipeline & SLI”. 17 tháng 5 năm 2016.
  19. ^ “Quadro Visual Computing Appliance (VCA)”. Nvidia.com.
  20. ^ “Photorealistic Rendering with NVIDIA Iray”. Nvidia.com.
  21. ^ Keller, Alexander; Wächter, Carsten; Raab, Matthias; Seibert, Daniel; Van Antwerpen, Dietger; Korndörfer, Johann; Kettner, Lutz (2017). “The iray light transport simulation and rendering system”. ACM SIGGRAPH 2017 Talks on - SIGGRAPH '17. tr. Article No. 34. arXiv:1705.01263. doi:10.1145/3084363.3085050. ISBN 978-1-4503-5008-2.
  22. ^ “NVIDIA Quadro VCA for Chaos V-Ray RT”. Nvidia.com.
  23. ^ “The NVIDIA Quadro Visual Computing Appliance (VCA) for OptiX”. Nvidia.com.
  24. ^ “Archived copy” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2016.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  25. ^ “Nvidia announces RTX 2000 GPU series with '6 times more performance' and ray-tracing”. The Verge. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2018.
  26. ^ “NVIDIA RTX™ platform”. Nvidia.
  27. ^ “NVIDIA TURING GPU ARCHITECTURE: Graphics Reinvented” (PDF). Nvidia. 2018. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2019.
  28. ^ “NVIDIA TURING GPU ARCHITECTURE: Graphics Reinvented” (PDF). Nvidia. 2018. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2019.