Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Chỉnh sửa lại nội dung để dễ hiểu hơn.
Dòng 15:
}}
[[Tập tin:Neognathae.jpg|thumb|alt=montage of four birds|Theo phương pháp [[phân loại (sinh học)|phân loại]] [[phát sinh chủng loài học]], chim nằm trong nhánh [[Dinosauria]], tức là khủng long]]
'''Khủng long''' là một nhóm [[bò sát]]{{refn|group=phụ chú|name=cold-blooded|Các nghiên cứu gần đây xem khủng long không phải là [[động vật máu lạnh]], dù cho chúng là bò sát; xem {{slink||Đặc điểm sinh lý}}}} thuộc [[nhánh]] '''Dinosauria''', xuất hiện lần đầu vào [[kỷ (địa chất)|kỷ]] [[kỷ Tam Điệp|Tam Điệp]] khoảng 243 - 233,23 triệu năm trước đây, mặc dù nguồn gốc chính xác và các mốc thời gian trong [[sự tiến hóa của khủng long|quá trình tiến hóa của chúng]] hiện đang là đề tài nghiên cứu tích cực. Kể từ sau [[sự kiện tuyệt chủng Tam Điệp-Jura]] (201,3 triệu năm trước), khủng long trở thành nhóm [[động vật có xương sống]] chiếm ưu thế nhất xuyên suốt qua [[kỷ Jura]] cho đến cuối [[kỷ Phấn Trắng]], khi [[sự kiện tuyệt chủng Phấn Trắng-Cổ Cận]] (66 triệu năm trước) diễn ra làm tuyệt chủng hầu hết các nhóm khủng long và 3/4 các loài [[động vật]], [[thực vật]] trên [[Trái Đất]], đánh dấu kết thúc [[Đại Trung Sinh]] và bắt đầu [[Đại Tân Sinh]]. Các ghi nhận [[hóa thạch]] cho thấy [[chim]] là [[khủng long có lông vũ]], tiến hóa từ một nhóm lớn hơn là [[khủng long chân thú]] vào [[thế (địa chất)|thế]] [[Jura muộn]]. Do đó, chim là hậu duệ duy nhất còn sót lại ngày nay của khủng long và khủng long vẫn chưa thực sự tuyệt chủng hoàn toàn theo nghĩa đen như vẫn thường được nói. Khủng long vì thế có thể được chia thành hai loại là '''khủng long phi điểu''' (tức là tất cả các loại khủng long khác chim) và '''khủng long gia cầm''' cũng(tức là các loài '''chim''' hiện nay). Theo phân loại khoa học hiện nay thì khủng long gia cầm thuộc một nhánh nhỏ hơn của khủng long có lông vũ (tức khủng cáclong loài '''chim'''lông hiện nay)lại thuộc một nhánh nhỏ của khủng long chân thú.
 
Khủng long là một nhóm đa dạng từ [[phân loại (sinh học)|phân loại]], [[hình thái học (sinh học)|hình thái]] đến [[sinh thái học|sinh thái]]. Chim, với hơn 10,000 loài còn sinh tồn, là nhóm động vật có xương sống đa dạng nhất ngoài [[bộ Cá vược]]. Theo các bằng chứng hóa thạch, các nhà [[cổ sinh vật học|cổ sinh]] đã nhận ra 500 [[chi (sinh học)|chi]] và hơn 1000 [[loài (sinh học)|loài]] khủng long phi điểu. Khủng long có mặt ở khắp các châu lục, qua những [[neontology|loài hiện còn]] (chim) cũng như những hóa thạch còn sót lại. Suốt nửa đầu của thế kỷ XX, trước khi chim được xem là khủng long, hầu hết cộng đồng khoa học tin rằng khủng long là động vật chậm chạp và [[động vật biến nhiệt|biến nhiệt]]. Tuy nhiên hầu hết [[thời kỳ phục hưng khủng long|các nghiên cứu những năm 1970]] đã chỉ ra rằng khủng long là động vật hoạt động tích cực với khả năng [[trao đổi chất]] cao và thích nghi tốt cho quan hệ xã hội. Một số [[ăn thực vật]], số khác [[động vật ăn thịt|ăn thịt]]. Có bằng chứng cho thấy tất cả khủng long đều [[đẻ trứng]], và xây [[tổ]] là một đặc điểm phụ của tất cả khủng long, cả chim lẫn phi điểu.