Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hanoi Hannah”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 43:
 
== Tiểu sử ==
Trịnh Thị Ngọ sinh năm 19301931 tại phố cổ [[Hàng Bồ]], Hà Nội<ref>[https://vov.vn/xa-hoi/dau-an-vov/vinh-biet-ba-trinh-thi-ngo-nu-phat-thanh-vien-tieng-anh-huyen-thoai-555925.vov Vĩnh biệt bà Trịnh Thị Ngọ - nữ phát thanh viên tiếng Anh huyền thoại]</ref>. Các báo ghi năm sinh của bà không thống nhất, có báo ghi năm 1931 hoặc 1933, ở đây lấy năm sinh 1930 theo bài viết kèm tin buồn khi bà mất của 1 tác giả công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam, nơi bà từng làm việc nhiều năm. Bà là con của nhà tư sản Trịnh Đình Kính, được mệnh danh là "ông hoàng thủy tinh Đông Dương".<ref name=tienphong>[http://www.tienphong.vn/van-nghe/651120/Huye%CC%80n-thoa%CC%A3i-ve%CC%80-nu-pha%CC%81t-thanh-vien-Hannah-Ha-Noi-tpol.html ''Huyền thoại về nữ phát thanh viên 'Hannah Hà Nội''']</ref> Bà thi đậu tú tài Pháp và sau đó học tiếng Anh do cô giáo có tên là Lucine Hà Văn Vượng (theo tên chồng là ông Hà Văn Vượng) dạy.<ref name=tienphong /><ref name=ndt>[http://www.nguoiduatin.vn/giong-noi-phu-thuy-am-anh-hang-ngan-linh-my-a31025.html ''Giọng nói "phù thủy" ám ảnh hàng ngàn lính Mỹ'']</ref> Bộ phim mà bà rất yêu thích là ''[[Cuốn theo chiều gió (phim)|Cuốn theo chiều gió]]'' đã khiến bà quyết tâm học tiếng Anh để có thể tự mình nghe hiểu được lời thoại của các diễn viên mà không cần phụ đề dịch.<ref name=tienphong /><ref name=ndt /> Bà gia nhập Đài tiếng nói Việt Nam<ref name="VOV" /> vào năm 1955 và bắt đầu lên sóng hướng đến lính Mỹ vào năm 1965, ngay sau khi [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ]] đặt chân vào [[Đà Nẵng]] để viện trợ miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
 
Năm 1976, bà vào [[Thành phố Hồ Chí Minh]] cùng với chồng là chuyên gia thiết bị y tế từng ở Pháp, và tiếp tục làm trong Đài Tiếng nói cho tới khi nghỉ hưu.<ref name="North" />