Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 80:
Nửa cuối thế kỷ XX diễn ra các chỉnh sửa chữ Quốc ngữ, trong đó có sửa đổi chữ viết liên quan đến các cuộc [[Cải cách giáo dục của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|cải cách giáo dục của nước CHXHCN Việt Nam]] thực hiện. Do lúc này có hơn 4 triệu [[Việt kiều|người Việt ở nước ngoài]], cùng với những hay dở của cải cách giáo dục trong nước, dẫn đến quan niệm và sử dụng chữ Quốc ngữ có sự khác nhau nhất định, tùy theo từng người được thụ hưởng nền giáo dục nào.
 
# Từ những năm 1950 tại miền Bắc, chữ Quốc ngữ được giản lược bằng cách bỏ dấu gạch nối giữa từ ghép và tên riêng, ví dụ: ''tự-do'' thành ''tự do'', ''Họ-Văn-Tên'' thành ''Họ Văn Tên''.<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=Chữ viết tiếng Việt và vấn đề cải cách |url=https://tuoitre.vn/chu-viet-tieng-viet-va-van-de-cai-cach-1411612.htm |tác giả 1=Nguyễn Việt Long |ngày truy cập=2017-12-15 |ngày tháng=2017-12-2 |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20171215045950/https://tuoitre.vn/chu-viet-tieng-viet-va-van-de-cai-cach-1411612.htm |ngày lưu trữ=2017-12-15 |dead-url=no" == DeadURL or "không }}</ref>. Tuy nhiên điều đặc biệt là năm 1973 khi xây dựng [[lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh]] tại Hà Nội, thì lại có yêu cầu có dùng gạch nối trong dòng tên ở mặt chính là ''Hồ-Chí-Minh''.
# Những người không thụ hưởng cải cách giáo dục, gồm [[Việt kiều|những người ở nước ngoài]] hoặc đã học phổ thông trước cải cách giáo dục
# Thế hệ thụ hưởng cải cách giáo dục với tên chữ "a bờ cờ"