Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cà đác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
| range_map_caption = Khu vực phân bố ở [[Bắc Bộ Việt Nam]]
}}
'''Cà đác''' hay còn được biết đến với tên gọi '''Voọc mũi hếch Bắc Bộ''' ([[danh pháp hai phần]]: '''''Rhinopithecus avunculus''''')<ref name=msw3>{{MSW3 Groves | trang=173|id=12100686}}</ref> là một loài [[khỉ Cựu thế giới]] đặc hữu của vùng [[Bắc Bộ Việt Nam]]. Loài có bộ lông màu trắng và nâu đen, mũi và môi có [[màu hồng]] cùng một vùng chuyển màu xanh đặc biệt quanh [[mắt]]. Chúng sinh sống trong những mảnhthửa rừng ở [[Tuyên Quang]], [[Cao Bằng]], [[Yên Bái]], [[Quảng Ninh]], [[Hà Giang]] khoảng cao độ {{convert|200|to|1200|m|ft|-2|abbr=on}}.<ref name="VNE">{{citeweb|publisher=[[Báo VnExpress]]|title=Voọc mũi hếch tập trung lớn ở Hà Giang|url=https://vnexpress.net/khoa-hoc/vooc-mui-hech-tap-trung-lon-o-ha-giang-2921687.html|date=December 10, 2013|accessdate=January 3, 2019}}</ref> Cà đác được phát hiện vào cuối [[thập niên 1860]] khi [[giáo sĩ]] Armand David gửi cá thể đầu tiên sang [[Châu Âu]] nhưng mãi đến năm 1912 mới được miêu tả sinh học lần đầu tiên, sau đó được phát hiện lại vào năm 1990 nhưng vẫn cực kỳ quý hiếm.<ref>Sterling, Eleanor, et al. Vietnam, A Natural History. New Haven, CT: Yale University Press, 172-5.</ref> Đến năm 2008, ít hơndưới 250 cá thể cá đác được cho là còn tồn tại và loài này trở thành đối tượng được bảo tồn đặc biệt. Chúng bị đe dọa bởi việc [[mất môi trường sống]] và [[săn#Kiểm soát động vật hoang dã|săn bắt trộm]], được [[Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế]] xếp vào hàng mục "[[loài cực kỳ nguy cấp]]"<ref name="VNE"/> và cũng được liệt kê trong [[Sách đỏ Việt Nam]].
 
==Miêu tả==