Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bari chloride”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, General fixes, replaced: → (10) using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 69:
}}
}}
'''Bari clorua''' là một [[hợp chất vô cơ]] với [[công thức hóa học]] [[Bari|Ba]][[Clo|Cl<sub>2</sub>]]. Nó là một trong các muối [[Độ hòa tan|hòa tan trong nước]] phổ biến nhất của [[bari]]. Giống như các muối bari khác, nó có tính độc và khi đốt cháy tạo ngọn lửa màu xanh lá cây ngả vàng. Nó cũng là chất [[chất hút ẩm]].
 
== Điều chế ==
Bari clorua có thể được điều chế từ [[bari hydroxit]] hoặc [[bari cacbonat]], với [[bari cacbonat]] được tìm thấy trong tự nhiên với tên khoáng chất [[witherit]]. Những muối cơ bản trên phản ứng với [[axit clohydric]] để tạo ra bari clorua ngậm nước. Trên quy mô công nghiệp, chất này được sản xuất thông qua một quá trình hai bước từ khoáng vật [[barit]] ([[bari sulfat]]):<ref>{{Greenwood&Earnshaw2nd}}</ref>
: BaSO<sub>4(s)</sub> + 4 [[Cacbon|C]]<sub>(s)</sub> → BaS<sub>(s)</sub> + 4 [[Cacbon monoxit|CO]]<sub>(g)</sub>
Bước đầu tiên này đòi hỏi nhiệt độ cao.
: BaSBa[[Lưu huỳnh|S]] + [[Canxi clorua|CaCl<sub>2</sub>]] → BaCl<sub>2</sub> + [[Canxi sulfua|CaS]]
Bước thứ hai yêu cầu các chất phản ứng ở trạng thái [[nóng chảy]]. BaCl<sub>2</sub> sau đó có thể được lọc ra khỏi hỗn hợp bằng [[nước]]. Từ dung dịch bari clorua, phân tử ngậm 2 nước có thể được tách thành thành tinh thể trắng: BaCl<sub>2</sub>·2H<sub>2</sub>O