Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhạc vàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Đánh giá: Bỏ nội dung lang mang, so sánh blog
Dòng 64:
Trong quang phổ Tân nhạc Việt Nam, nếu xét dưới góc độ phân biệt nhạc cổ điển và nhạc nhẹ / trữ tình / đương đại , thì nhạc vàng xếp vào nhạc nhẹ, nhưng rất nhiều bài ảnh hưởng dân ca ở mức độ khác nhau, do đó thường hát với một dàn nhạc nhẹ, đôi khi có các nhạc cụ dân tộc. Về cấu trúc thường A-B-A, theo cấu trúc phổ biến âm nhạc đại chúng thế giới khi đó, nhịp điệu tiết tấu ít biến đổi thường 4/4. Chủ đề các bài hát thường là mô tả tâm trạng cá nhân, kể chuyện, xoay quanh nghèo, thất tình, quê hương hay người lính... Hát thường giọng ngực, ít note cao, nặng tự sự giãi bày nên coi trọng tròn chữ, ngọt ngào phù hợp tâm lý đối tượng hay nghe dòng này.
 
Từ đầu - giữa thập niên 50 thì điệu Bolero và Slow Rock bắt đầu ảnh hưởng mạnh ở Việt Nam. Các sáng tác Bolero đậm chất nhạc Pháp chưa có những tác phẩm nổi bật nào. Về Slow Rock thì Đoàn Chuẩn với Lá đổ muôn chiều, Hoàng Dương với Hướng về Hà Nội. Có một sự chuyển dịch đáng kể của thời tiền chiến sang thời mới, về sử dụng tiết điệu. Thời tiền chiến Valse, Slow thì giai đoạn sau là Boston, Slow Rock. Bên cạnh đó là Tango, Rumba, về sau Bolero (Rumba chậm), ngoài ra Chachacha, Habanera. Điệu Boston, đặc biệt Slow Rock, chậm buồn, thích hợp với các nhạc cụ điện tử, sáng tác nhạc thị trường. Nếu so với Slow, thì Slow Rock có tiết tấu mạnh mẽ hơn, buồn bã, dằng xé, đau đớn, nặng tính tự sự, ảnh hưởng của Rock. Như vậy từ Slow sang Slow Rock, là quá trình hiện đại hóa âm nhạc, có tính đương đại hơn, mặt khác thể hiện tính thị trường nhiều hơn, thiên về u sầu , than thở hơn là lãng mạn bay bổng. Hai điệu Slow Rock và Boston sử dụng nhiều nhất ở dòng sang giai đoạn sau 1954 ở miền Nam. Từ giữa thập niên 1950 phổ biến các ca khúc phổ thông, ballad có tính hài hòa cân đối, thường cấu trúc ABA (hay AABA), bài hát theo một niêm luật khá chặt chẽ, lời có nhiều vần (giống như Thơ mới giai đoạn trước 1945), phần điệp khúc ít có thay đổi, nói chung cả bài giai điệu đều đều, và dễ hát. Cấu trúc này ảnh hưởng của dòng trữ tình / ballad phổ biến trên thế giới khi đó. Các sáng tác nghiêng về dân ca phần nhiều Rumba. Các sáng tác có tính ballad thời gian này như Ngày trở về, Chuyến đò vĩ tuyến, Chiều mưa biên giới, Đò chiều..., sangSang thập niên 1960 thì điệu Bolero phổ biến hơn, thậm trí chiếm vị trí áp đảo. Bên cạnh đó miền Nam cũng có những sáng tác cổ điển như Thuyền viễn xứ. Các nhạc sĩ như Phạm Đình Chương hay Phạm Duy sau này cũng có những sáng tác nhạc nhẹ như Nửa hồn thương đau, hay Mùa thu chết. Phạm Duy có Huyền sử một người mang tên Quốc chất dân ca Nam. Ở miền Bắc lúc đó thì không thừa nhận chính thức nhạc nhẹ / nhạc vàng, chỉ phát triển nhạc dân gian và nhạc cổ điển, và rất khắt khe. Một mặt đánh giá cao nhạc cổ điển, nhưng mặt khác âm nhạc phải có tính chính trị rõ rệt, tuyên truyền, đi vào quần chúng nhất là công - nông, do đó nhạc đỏ (tên vào giữa thập niên 1990) thường là sự kết hợp chất nhạc cổ điển với chất bình dân đại chúng, đặc biệt là mặt lời (tuy nhiên không nhất
Khi nhạc phương Tây du nhập vào Việt Nam, thì bao gồm cả nhạc cổ điển và nhạc đại chúng, về sau hay có cái tên là nhạc nhẹ, nhạc đương đại...Từ đó có ba dòng phát triển song hành là nhạc thính phòng, dân gian và nhạc nhẹ. Nhạc cổ điển còn gọi là nhạc nghệ thuật, có đặc trưng cấu trúc phức tạp, nhiều quãng cao rộng... chơi với dàn nhạc giao hưởng / thính phòng. Còn nhạc đại chúng (bình dân) là dòng nhạc xuất hiện muộn hơn, và theo tiêu chuẩn nghệ thuật khắt khe thời đó, thì gọi là nhạc thương mại, nhạc thị trường thường chơi dàn nhạc nhẹ, hay phong cách mộc acoustic hay nhạc cụ điện tử. Về sau các quan điểm cởi mở hơn, thì nhạc nhẹ có thể là nghệ thuật, cũng có thể là thị trường. Nhạc vàng của Trung Quốc phát triển mạnh nhất ở Thượng Hải và sau này là Hồng Kông đặt nền móng cho C Pop, ban đầu có đặc trưng là pha tạp chất nhạc jazz (rất thịnh hành trên thế giới lúc đó) với nhạc dân gian ngũ cung của Trung Quốc, thường biểu diễn ở các phòng trà, vũ trường, hộp đêm. Việt Nam thuộc địa của Pháp nên ảnh hưởng nhiều hơn nhạc trữ tình Pháp (và sau này cả Nhật), nhưng chữ nhạc vàng được du nhập từ Trung Quốc. (Trên thực tế nhạc vàng đó - C Pop chỉ ảnh hưởng mạnh ở Việt Nam từ giữa thập niên 1990). Khi đó Đảng cộng sản Trung Quốc phát động chống Quốc dân Đảng, chống Nhật, trong văn hóa cũng chống luôn nhạc vàng mà họ cho là văn hóa tư sản mà họ cho là băng hoại đạo đức, ăn chơi hay còn màu sắc hoài niệm phong kiến. Phong trào này thực tế ảnh hưởng từ Stalin. Dưới thời Stalin, rất khắt khe với nhạc jazz và nhạc phương Tây nói chung. Ông thi hành chủ nghĩa biệt lập, bao gồm đẩy mạnh văn hóa dân tộc - dân gian. Nhạc cổ điển thì bài trừ nhạc màu sắc tôn giáo. Suốt thời kỳ Liên Xô, nhạc nhẹ nói chung thường xuyên bị cấm hoặc bị hạn chế, tuy nhiên thực tế thì nó vẫn tồn tại. Đến thập niên 1960 Liên Xô có chấp nhận nhạc pop (nhưng Việt Nam muộn hơn rất nhiều), và đầu thập niên 80 thì chấp nhận nhạc rock, mà trước đó họ cho là kích động bạo lực, có tính chất nổi loạn vô chính phủ. Do ảnh hưởng của Liên Xô, bài trừ kinh tế thị trường nên các nước XHCN nói chung đều có thời gian dài không chính thức thừa nhận nhạc nhẹ - nhạc đại chúng mà họ xem như nhạc thị trường. Chỉ có hai dòng được chính thức thừa nhận là nhạc cổ điển và nhạc dân gian. Với nhạc dân gian cũng rất khắt khe, như ở Việt Nam thì ca trù và hát văn bị cấm, nhã nhạc bị cấm... Nhạc vàng (hiểu theo nghĩa nhạc tiền chiến sau này), bị chỉ trích và chính thức bị cấm sau 1954 trước hết là do ảnh hưởng từ Liên Xô và Trung Quốc. Về tổng thể trước 1945 có những sáng tác chất cổ điển / bán cổ điển của các nhạc sĩ như Văn Cao, Lưu Hữu Phước hay Đỗ Nhuận. Nhưng phổ biến hơn cả là nhạc nhẹ. Một số bài ảnh hưởng của dân ca - dân gian (ví dụ Cô hàng nước, Cô hàng cà phê, Gái xuân, chất
ngũ cung như Đặng Thế Phong, hay Văn Cao, ca trù như Văn Cao, Nguyễn Đình Phúc..). Thiên về dân ca trước 1954 chủ yếu dân ca Bắc, nhưng cũng có dân ca miền Trung, ví dụ sáng tác của Dương Thiệu Tước. Các bài chủ yếu theo điệu Valse, Tango, Slow, Rumba. Ví dụ Mơ hoa, Gái xuân là những bài Rumba rất gần gũi nhạc vàng hiểu theo nghĩa phổ biến sau này. Nhịp 4/4 hay 2/4 đều dễ hát. Cũng có những ca khúc sôi động hơn như Ngựa phi đường xa. Sau 1945 nhạc dân ca mới / nhạc mambo phát triển mạnh hơn, đặc biệt ở Phạm Duy. Nhiều bài của ông có chất dân ca Bắc Bộ kết hợp với nhạc cổ điển hay nhạc nhẹ. Hòn vọng phu chất dân ca Bắc với nhạc cổ điển. Trăng sáng vườn chè chất dân ca Bắc với nhạc nhẹ. Đến cuối thập niên 1940 nhạc yêu nước / cách mạng vẫn ảnh hưởng nhiều chất lãng mạn của Pháp. Sang đầu thập niên 1950 nhạc cách mạng của Liên Xô, Trung Quốc ảnh hưởng mạnh ở Việt Nam. Lúc này phổ biến lối hát Bel Canto, tôn vinh giọng cao và kỹ thuật thanh nhạc cổ điển, ảnh hưởng không chỉ vùng Việt Minh kiểm soát mà cả ở các vùng do Pháp kiểm soát. Một số nhạc sĩ có đi kháng chiến nhưng vẫn có những sáng tác ảnh hưởng của nhạc tiền chiến, chất nhạc nhẹ như Ngày về , Sơn nữ ca, Đường về Việt Bắc, Hướng về Hà Nội...
 
Trên thực tế hiện nay rất nhiều ca sĩ trình bày các tác phẩm cũ theo các phong cách khác nhau, pha tạp, không theo nguyên gốc.
Từ đầu - giữa thập niên 50 thì điệu Bolero và Slow Rock bắt đầu ảnh hưởng mạnh ở Việt Nam. Các sáng tác Bolero đậm chất nhạc Pháp chưa có những tác phẩm nổi bật nào. Về Slow Rock thì Đoàn Chuẩn với Lá đổ muôn chiều, Hoàng Dương với Hướng về Hà Nội. Có một sự chuyển dịch đáng kể của thời tiền chiến sang thời mới, về sử dụng tiết điệu. Thời tiền chiến Valse, Slow thì giai đoạn sau là Boston, Slow Rock. Bên cạnh đó là Tango, Rumba, về sau Bolero (Rumba chậm), ngoài ra Chachacha, Habanera. Điệu Boston, đặc biệt Slow Rock, chậm buồn, thích hợp với các nhạc cụ điện tử, sáng tác nhạc thị trường. Nếu so với Slow, thì Slow Rock có tiết tấu mạnh mẽ hơn, buồn bã, dằng xé, đau đớn, nặng tính tự sự, ảnh hưởng của Rock. Như vậy từ Slow sang Slow Rock, là quá trình hiện đại hóa âm nhạc, có tính đương đại hơn, mặt khác thể hiện tính thị trường nhiều hơn, thiên về u sầu , than thở hơn là lãng mạn bay bổng. Hai điệu Slow Rock và Boston sử dụng nhiều nhất ở dòng sang giai đoạn sau 1954 ở miền Nam. Từ giữa thập niên 1950 phổ biến các ca khúc phổ thông, ballad có tính hài hòa cân đối, thường cấu trúc ABA (hay AABA), bài hát theo một niêm luật khá chặt chẽ, lời có nhiều vần (giống như Thơ mới giai đoạn trước 1945), phần điệp khúc ít có thay đổi, nói chung cả bài giai điệu đều đều, và dễ hát. Cấu trúc này ảnh hưởng của dòng trữ tình / ballad phổ biến trên thế giới khi đó. Các sáng tác nghiêng về dân ca phần nhiều Rumba. Các sáng tác có tính ballad thời gian này như Ngày trở về, Chuyến đò vĩ tuyến, Chiều mưa biên giới, Đò chiều..., sang thập niên 1960 thì điệu Bolero phổ biến hơn, thậm trí chiếm vị trí áp đảo. Bên cạnh đó miền Nam cũng có những sáng tác cổ điển như Thuyền viễn xứ. Các nhạc sĩ như Phạm Đình Chương hay Phạm Duy sau này cũng có những sáng tác nhạc nhẹ như Nửa hồn thương đau, hay Mùa thu chết. Phạm Duy có Huyền sử một người mang tên Quốc chất dân ca Nam. Ở miền Bắc lúc đó thì không thừa nhận chính thức nhạc nhẹ / nhạc vàng, chỉ phát triển nhạc dân gian và nhạc cổ điển, và rất khắt khe. Một mặt đánh giá cao nhạc cổ điển, nhưng mặt khác âm nhạc phải có tính chính trị rõ rệt, tuyên truyền, đi vào quần chúng nhất là công - nông, do đó nhạc đỏ (tên vào giữa thập niên 1990) thường là sự kết hợp chất nhạc cổ điển với chất bình dân đại chúng, đặc biệt là mặt lời (tuy nhiên không nhất
thiết phải quá vần do ảnh hưởng thơ tự do). Phần lớn các bài nhạc đỏ không sử dụng lời hoa mĩ, mà nó gần gũi quần chúng lao động. Tuy nhiên sau này khi hướng các nhạc sĩ chế độ cũ sáng tác theo khuynh hướng cách mạng, thì nhà nước lại phê phán nhạc vàng ca từ bình dân, và chủ trương các sáng tác phải có tính hình tượng hơn. Sang thập niên 1960 nhạc đỏ thiên nhiều hơn về các ca khúc bình dân, quần chúng, có thể hát với các nhạc cụ đơn giản như guitar, accordion, kèn harmonica,..., giai điệu rất dễ hát, nhưng dòng này vẫn có những đặc trưng như quãng âm cao rộng, hát theo lối Bel Canto. Một dòng bình dân khác là nhạc hành quân điệu March rất hợp với lối hát tập thể, vừa nghiêm túc vừa dễ hát, mạnh mẽ, hợp với kèn đồng. Ở miền Nam, có sự du nhập nhạc Pop/ Rock (thường là từ Mỹ), và nhạc trẻ hình thành. Nhiều bài hát vui tươi như Xuân đã về, hay Sầu đông, Biết đến thủa nào, 60 năm cuộc đời, Lính dù lên điểm... Có các sáng tác hay được gọi là nhạc kích động có thể nhạc Tây hay nhạc nhẹ có chất dân ca kiểu Túp lều lý tưởng...Sau 1975 nhạc lãng mạn lẫn nhạc trẻ bị cấm, thường là cho là văn hóa tư sản, phục vụ ăn chơi, ru ngủ, thoát ly thực tế, hoài niệm, hay là có tính kích động nổi loạn, bạo lực, tình dục (cảm xúc hoài niệm thường là có cảm giác bó thắt lồng ngực, đau ở thượng vị...). Cuối những năm 1970 đầu những năm 1980 nhà nước dần chấp nhận nhạc nhẹ, nhưng các sáng tác phục vụ cho chính trị, lúc này có những nhạc sĩ trẻ hay vận dụng nhạc nhẹ, và gọi các ca khúc của họ là "ca khúc chính trị". Thực tế có nhiều bài theo điệu Slow Rock, hay Rumba- Bolero, hay là hát theo điệu Bolero, ví dụ Hương thầm, Bài ca không quên, Gọi nắng cho em, Biển hát chiều nay, Miền trung nhớ Bác... nghe trẻ trung hơn với các sáng tác giai đoạn trước. Bài Mùa xuân từ những giếng dầu chất Rock. Tuy nhiên nhạc chính thống vẫn ảnh hưởng nhiều của nhạc cổ điển, kể cả về sau này. Năm 1986 mới có Nhà hát nhạc nhẹ. Các sáng tác dân gian lúc này chủ yếu là dân gian đương đại, tức chất dân gian pha trộn nhạc trẻ (Pop - Rock - Blues/ Jazz - Hip Hop). Khi đó thịnh hành nhạc Dance/ Disco, nhiều sáng tác pha trộn chất Rock với dân ca (ví dụ Ngẫu hứng lý ngựa ô, Ngọn lửa cao nguyên...). Ngoài ra dòng nhạc quê hương, thường là dân ca pha trộn nhạc nhẹ và chất cổ điển, thường hát theo lối Bel Canto. Một số nhạc sĩ sáng tác gần khuynh hướng Bolero trước 75 như Trần Tiến, hay các bài mới của Thanh Sơn, Vũ Đức Sao Biển, các bài Mừng tuổi mẹ, Hoàng hôn màu tím...Các sáng tác nhạc sến mới của Ngọc Sơn, Vinh Sử (Mưa bụi,...). Thế hệ sau sáng tác thiên nhiều hơn về dân ca Nam Bộ, và có cấu trúc khác với nhạc trước 75, thường mạnh mẽ gân guốc hơn...Trong khi nhạc trẻ thiên về thử nghiệm mới mẻ, phá cách...
 
Một số khái niệm để phân biệt nhạc vàng:
 
Nhạc thính phòng, theo nghĩa đen là nhạc hát trong không gian kín hay nhỏ hẹp, dành cho một số đối tượng nghe, thường để chỉ nhạc kén người nghe, dành cho số ít những người am hiểu nghệ thuật. Nhưng ở Việt Nam nhạc thính phòng hay được hiểu bao gồm cả nhạc giao hưởng / opera là nhạc hoành tráng hát ở các nhà hát sang trọng, có thể nghe ở không gian rộng, và nhạc nhẹ hát theo phong cách thính phòng, từ đó có các khái niệm như thính phòng cổ điển (tức nhạc cổ điển), thính phòng giao thoa hay cổ điển giao thoa, bán cổ điển, thính phòng đương đại, cổ điển đương đại ( kết hợp chất cổ điển và nhạc nhẹ), dân gian thính phòng. Đối lập nhạc thính phòng là nhạc dân dã, có thể hát ngoài đường ngoài chợ, sân khấu ngoài trời, ngoài đồng ruộng, trong công xưởng hay chiến trường... Một phần nhạc tiền chiến, nhạc đỏ, nhạc sang và toàn bộ nhạc vàng theo cách hiểu thịnh hành thuộc dòng dân dã, chứ không phải thính phòng (nhạc trẻ cũng vậy). Đối lập với chữ cổ điển là "đương đại" .
 
Nhạc nhẹ, tức là nhạc đại chúng, hay nhạc đương đại, thường hát với một dàn nhạc nhẹ, hay những nhạc cụ đơn giản. Dòng này có chất hiện đại. Tuy nhiên chữ "đương đại" được hiểu trong mỗi thời đại khác nhau. Nhạc nhẹ thường chia làm hai dòng chính là dòng trữ tình, nhẹ nhàng hoặc u buồn, tức là dòng ballad, và dòng nhạc trẻ nghe trẻ trung sôi động như Pop - Rock - Jazz - Blues, nhạc Hiphop, Dance. (Ở Việt Nam nhạc trẻ hiện phổ biến nhất là dòng Pop Ballad, tức kết hợp chất hiện đại của Pop với chất buồn dịu của Ballad). Phần lớn nhạc tiền chiến là nhạc nhẹ, một phần nhạc đỏ (các sáng tác về sau), và gần như toàn bộ nhac sang - nhạc vàng (nhạc sến) trước 1975 thuộc dòng nhạc nhẹ, hầu hết là chất trữ tình / ballad. Nhạc vàng cũng có thể gọi là nhạc đương đại, tuy nhiên từ này hay được dùng ám chỉ nhiều hơn đến các sáng tác vào giai đoạn sau thống nhất đặc biệt nhạc trẻ bây giờ. (Thập niên 30 những bài sau gọi tiền chiến là đương đại, thập niên 60 là nhạc nhẹ miền Nam, thập niên 80 là nhạc Dương Thụ, Thanh Tùng, thập niên 2010 là nhạc Sơn Tùng M-TP gọi là "đương đại"- từ này vận dụng linh hoạt). Nhạc vàng cũng có thể gọi là dân gian đương đại trong hầu hết, nhưng dân gian đương đại hay được dùng ám chỉ chất dân gian, bao gồm cả dân ca, ca trù, hát văn, chèo, ca Huế... pha trộn chất nhạc trẻ, chứ không phải dòng ballad.
 
Nhạc dân gian, ngoài cổ nhạc, là nhạc mới sáng tác theo phong cách dân gian. Chất dân ca là chủ yếu (thường mang tính bình dân nhất), nhưng cũng có chất khác từ ca trù, hát văn đến vọng cổ, chèo... Có những sáng tác dân gian thính phòng như nhiều ca khúc Phạm Duy, hay nhạc đỏ, một số thuộc dòng quê hương sau này. Nhạc vàng trừ số ít nhạc nhẹ / nhạc Tây, thì đa số ảnh hưởng dân ca, đặc biệt dân ca Nam Bộ, là sự kết hợp của nhạc dân ca với nhạc nhẹ phương Tây. Khác với nhạc sang thường chất ballad phương Tây hát bằng giọng Bắc, thì nhạc vàng / sến có thể có một số nhạc nhẹ thuần túy (thường ở điệu Slow Rock, Tango) hát bằng giọng Bắc, thì đại đa số là chất nhạc nhẹ pha trộn dân ca, đặc biệt ở điệu Bolero, Rumba, Chachacha, có cả dân ca thượng du miền Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, dân ca Huế, Tây Nguyên, nhưng đại đa số là dân ca Nam Bộ. Trừ khi ảnh hưởng sâu của dân ca / dân gian vùng nào đó hát bằng giọng vùng đó, thì nguyên tắc của tân nhạc Việt Nam là thường hát bằng giọng Bắc. Về sau phát triển mạnh dòng dân gian đương đại pha trộn nhạc dân gian với nhạc trẻ (không gọi nhạc vàng).
 
Một số ví dụ: Trương Chi (Văn Cao - bán cổ điển có chất ca trù), Sông Lô (cổ điển), Áo mùa đông (Đỗ Nhuận - cổ điển), Hòn vọng phu (cổ điển pha dân ca Bắc), Tình ca (Phạm Duy - cổ điển và dân ca Bắc), Tình ca (Hoàng Việt - cổ điển), Hà Nội Huế Sài Gòn (Hoàng Vân - cổ điển và dân ca Huế) , Câu hò bên bờ Hiền Lương (dân gian thính phòng), Biển nhớ (Trịnh Công Sơn- nhạc nhẹ /ballad), Bản tình cuối (ballad), Xin anh giữ trọn tình quê (nhạc nhẹ và dân ca Nam), Thương về miền Trung, Trăm năm bến cũ, Em về với người (nhạc nhẹ và dân ca Trung), Về dưới mái nhà, Ngày đá đơm bông (dân ca Bắc - nhạc nhẹ), Chiều lên bản Thượng (dân ca Tây Nguyên - nhạc nhẹ), Rừng lá thấp (dân ca Nam với nhạc nhẹ), Nếu chúng mình cách trở, Áo em chưa mặc một lần (dân ca Nam với nhạc nhẹ) (nói chung hầu hết các bài nhạc lính hay nhạc tình /sến là dân ca Nam trộn chất ballad, còn dòng quê hương thường có pha trộn dân ca các vùng khác), Bóng cây Kơ-nia, Tiếng đàn Ta lư (cổ điển và dân ca Tây Nguyên), Đi học (dân ca Bắc- đồng dao), Về quê (dân ca Bắc với nhạc nhẹ), Trên đỉnh Phù Vân (dân gian đương đại, ca trù pha trộn nhạc trẻ), Ngẫu hứng sông Hồng, Quê nhà (Trần Tiến - dân gian đương đại pha trộn nhạc trẻ với dân gian), Hương tóc mạ non (đậm chất dân ca Nam Bộ, dòng dân gian), Lời của gió (nhạc trẻ), Hoa sữa (ballad), Kiếp đỏ đen (kết hợp chất sến dân gian Trung Hoa với nhạc nhẹ) , Giấc mơ mùa lá, Gió lộng 4 phương (Trần Mạnh Hùng - bán cổ điển), Để Mị nói cho mà nghe (dân gian đương đại)... Với nhiều bài slow rock theo phong cách nhạc trước 1975 thì gọi là sang hay sến tùy theo quan điểm, ví dụ bài Mười năm tình cũ (ballad),...
 
Như vậy định nghĩa chuẩn xác nhất nhạc vàng theo nghĩa phổ biến hiện nay là thuộc dòng nhạc nhẹ/ đại chúng mà trừ số ít, thì pha tạp chất dân ca ở mức độ khác nhau, phần lớn là dân ca Nam Bộ. Ở Việt Nam, nhạp pop đôi khi dùng theo nghĩa nhạc nhẹ/ đại chúng thì nhạc vàng cũng thuộc Pop, tuy nhiên Pop hay được dùng theo nghĩa hẹp hơn như một thể loại trong nhạc trẻ (bản thân ranh giới giữa trữ tình với nhạc trẻ cũng không thật sự rõ). Cũng có ý kiến xếp nhạc vàng này như một phần dân gian đương đại, nhưng thực tế có một số bài nhạc vàng này không có chất dân ca. Chữ "dân gian đương đại" ở phương Tây hay được hiểu là dân gian bên ngoài nhạc Âu - Mỹ (tức nhạc khác với nhạc Âu - Mỹ, chữ "đương đại" có nghĩa nhìn ra bên ngoài, khác với bản địa Âu - Mỹ), còn có tên khác là world music (nhạc thế giới, "thế giới" ở đây là ngoài Âu - Mỹ phân biệt nhạc của riêng họ). Ở Việt Nam thì dân gian đương đại là trộn lẫn chất dân gian Việt Nam với nhạc nhẹ của phương Tây mà thường hay được hiểu nhạc trẻ nhiều hơn. Chữ "đương đại" ở Việt Nam được hiểu khác với người phương Tây. Nhưng đôi khi một số nhạc sĩ trẻ Việt Nam vẫn hay gọi một số sáng tác nhạc dân gian của Việt Nam bằng một cái tên Tây là dân gian đương đại (hiểu theo kiểu phương Tây) hay world music, thực chất là cái nhìn lai căng, vọng ngoại, "mất gốc". Nhưng chắc chắn việc cấm nhạc vàng và các thể loại thuộc nhạc nhẹ nói chung trước Đổi mới hoàn toàn là do ảnh hưởng của phong trào bài trừ nhạc nhẹ bắt nguồn phương Tây của hệ thống XHCN khi đó. Trước thập niên 1980 nhạc VN XHCN, kể cả nhạc phim (chỉ xét âm nhạc chuyên nghiệp), chỉ có dòng cổ điển và dân gian (các bản nhạc đỏ phát trên VOV thời đó toàn chơi với dàn nhạc giao hưởng đôi khi nhạc cụ dân tộc).
 
Trên thực tế hiện nay rất nhiều ca sĩ trình bày các tác phẩm cũ theo các phong cách khác nhau, pha tạp, không theo nguyên gốc.
 
==Giai đoạn trước năm 1975==