Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Truyện cổ tích Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đặc trưng của truyện cổ tích
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Văn học Việt Nam}}
'''Truyện cổ tích Việt Nam''' là những [[truyện cổ tích]] được [[người Việt Nam]], được truyền miệng trong dân gian để kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật và sự kiện khác nhau. Vì là truyện cổ tích nên chúng thường mang tínhyếu chấttố dânhoang gianđường, truyềnảo, miệngthể hiện ước mơ của người Việt về chiến thắng cuối cùng của [[thiện|cái thiện]] đối với [[ác|cái ác]], nhữngsự công bằng thay cho sự bất công trong xã hội. Những truyện cổ tích Việt Nam được xét vào thể loại [[hư cấu]] và khuyết danh, dù một vài câu chuyện có thể là lời giải thích cho một số sự vật, hiện tượng trong đời sống nhưng chúng không được xem là cứ liệu [[khoa học]], mà nó thuộc vào phạm trù [[văn hóa Việt Nam]].
 
Truyện cổ tích thường mang yếu tố hoang đường, kì ảo, thể hiện ước mơ của nhân dân ta về chiến thắng cuối cùng của [[thiện|cái thiện]] đối với [[ác|cái ác]], sự công bằng đối với sự bất công.
 
==Phân loại==
Hàng 11 ⟶ 9:
 
=== Truyện cổ tích thần kỳ ===
Dòng truyện Cổ tích thần kỳ kể lại những sự việc xảy ra trong đời sống gia đình và xã hội của con người. Đó có thể là những mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình phụ quyền, vấn đề tình yêu hôn nhân, những quan hệ xã hội như [[Tấm Cám]], [[Ăn khế trả vàng]], [[Sự tích con khỉ]], [[Sự tích Trầu Cau]],....
 
Nhóm truyện về các nhân vật tài giỏi, dũng sĩ, nhân vật chính lập chiến công, diệt [[ác|cái ác]], bảo vệ [[thiện|cái thiện]], mưu cầu hạnh phúc cho con người ([[Thạch Sanh (truyện thơ)|Thạch Sanh]], [[Người thợ săn và mụ Chằng]]). Nhóm truyện về các nhân vật bất hạnh: về mặt xã hội, họ bị ngược đãi, bị thiệt thòi về quyền lợi, về mặt tính cách, họ trọn vẹn về đạo đức nhưng thường chịu đựng trừ nhân vật xấu xí mà có tài ([[Sọ Dừa]], [[Lấy vợ Cóc]], [[Cây tre trăm đốt]]).