Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ức chế hóa dài hạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin Heterosynaptic-long-term-depression-LTD-and-depotentiation-in-the-medial-perforant_(1).png đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi A.Savin vì lý do: Copyright violation; see [[:c:Commons:Lice
Tập tin Bi-directional_modulation_of_AMPA_receptor.png đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi A.Savin vì lý do: Copyright violation; see c:Commons:Licensing (F1).
Dòng 15:
 
=== Hồi hải mã ===
[[Tập tin:Bi-directional modulation of AMPA receptor.png|thumb|Mô hình thể hiện cơ chế ức chế hóa dài hạn bằng việc làm suy giảm cường độ điện thế, tiến hành khử đi các thụ thể AMPA trên màng tế bào sau synap. |286x286px]]ỨCHDH ảnh hưởng đến các synap được tạo bởi các tế bào tháp CA1 với [[sợi bên Schaffer]]. Dạng ỨCHDH ngay tại synap này chịu tác động của lưu lượng ion calci đi vào bên trong tế bào và phụ thuộc vào thời gian và tần số.<ref name="pmid7619513">{{cite journal | author = Bear MF | title = Mechanism for a sliding synaptic modification threshold | journal = Neuron | volume = 15 | issue = 1 | pages = 1–4 | date = July 1995 | pmid = 7619513 | doi = 10.1016/0896-6273(95)90056-X | url = http://bearlab-s1.mit.edu/BearLab/PDFs/bear-.pdf | archiveurl = https://web.archive.org/web/20100623070402/http://bearlab-s1.mit.edu/BearLab/PDFs/bear-.pdf | archivedate = ngày 23 tháng 6 năm 2010}}</ref> Với kích thích tần số thấp (xấp xỉ 1&nbsp;Hz) và được lặp đi lặp lại nhiều lần trong khoảng thời gian dài (từ 10 đến 15 phút).<ref name="one"/> Và chính loại [[Kích thích (sinh lý học)|kích thích điển hình]] này làm giảm đi biên độ [[Điện thế kích thích sau synap|điện thế sau synap]]. Nồng độ calci trong tế bào sau synap đóng vai trò quyết định quá trình nào sẽ phải diễn ra, ĐTHDH hay là ỨCHDH. Sự đi vào trong tế bào sau synap của ion calci chậm kèm theo đó là nồng độ thấp, dẫn đến sự hình thành ỨCHDH. Điều kiện để hình thành là khi dòng ion Ca<sup>2+</sup> lưu chuyển vào tế bào phải dưới [[Điện thế hoạt động|ngưỡng kích thích]]. Ngưỡng tại phân khu CA1 này phụ thuộc vào các hoạt động trước đó ở synap. Nếu như synap đã có trải qua quá trình ĐTHDH, ngưỡng kích thích sẽ tăng, đồng thời làm tăng xác suất ion calci dưới ngưỡng từ đó hình thành quá trình ỨCHDH. Theo cách này thì hệ điều hòa ngược âm tính đóng vai trò duy trì tính mềm dẻo của synap.<ref name="pmid7619513"/> Thụ thể NMDA thuộc phân loại [[Thụ thể (hóa sinh)|thụ thể]] [[glutamate ionotropic]] (iGlu), và để hoạt hóa nó cần sự lưu thông của ion calci vào trong tế bào sau synap ở phân khu CA1.<ref name="isbn1-4200-4414-1">{{chú thích sách |vauthors=Blanke ML, VanDongen AM | editor = VanDongen AM | title = Biology of the NMDA Receptor (Frontiers in Neuroscience) | edition = | language = | publisher = CRC | location = Boca Raton | year = 2008 | origyear = | pages = | quote = | isbn = 978-1-4200-4414-0 | oclc = | doi = | accessdate = |chapter = Activation Mechanisms of the NMDA Receptor | pmid = 21204408 }}</ref> Việc điều chỉnh dòng chảy ion Ca<sup>2+</sup> nội bào cũng như là kiểm soát nồng độ ion đó, và làm suy hóa điện thế hoạt động ở synap, dẫn đến khởi động nên quá trình ỨCHDH.<ref name="pmid12740110">{{cite journal | author = Bear MF | title = Bidirectional synaptic plasticity: from theory to reality | journal = Philos. Trans. R. Soc. Lond. B Biol. Sci. | volume = 358 | issue = 1432 | pages = 649–55 |date=April 2003 | pmid = 12740110 | pmc = 1693164 | doi = 10.1098/rstb.2002.1255 }}</ref>
 
Khi quá trình ĐTHDH được đặc trưng bởi sự hoạt hóa các [[protein kinase]], dẫn đến [[phosphoryl hóa]] [[Protein|các protein]] liên quan đến quá trình truyền tin, thì ngược lại tiến trình khởi động quá trình ỨCHDH là do hoạt hóa [[các enzyme phosphatase]] phụ thuộc vào sự có mặt của ion calci, sau đó tiến hành khử nhóm phosphoryl trong phân tử protein. Nồng độ calci khác nhau trong tế bào sẽ hoạt hóa các enzyme phosphatase đặc thù riêng biệt gây nên những diễn biến và hiệu ứng khác nhau trong quá trình ỨCHDH.<ref name="one"/> Sự hoạt hóa các enzyme phosphatase làm hấp thụ hóa các [[thụ thể AMPA]] (cũng thuộc loại thụ thể iGlu) trên [[màng tế bào sau synap]] vào nội bào thông qua [[Nhập bào|cơ chế nhập bào]] qua trung gian [[protein clathrin]]. Kết quả là làm giảm độ nhạy với [[Axit glutamic|phân tử truyền đạt glutamate]] được giải phóng ở cúc tận cùng nơron Schaffer.<ref name="one"/>