Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ebla”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:03.6836313 using AWB
n Văn
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 21:
|image=HPIM3078 1.JPG}}
 
'''Ebla''' ([[Sumer]]: 𒌈𒆷 ''eb₂-la,''{{sfn|The Open Richly Annotated Cuneiform Corpus}} {{Lang-ar|إبلا}}, hiện đại: {{Lang|ar|تل مرديخ}}, '''Tell Mardikh''') là một trong những vương quốc sớm nhất ở [[Syria]]. Tàn tích còn lại tạo nên một [[tell|mô đất]] gần làng [[Mardikh]] cách [[Aleppo]] khoảng {{Convert|55|km|mi|abbr=on}} phía tây nam [[Aleppo]] gần làng [[Mardikh]]. Ebla là một địa điểm quan trọng trong suốt [[thiên niên kỷ 3 TCN]] và trong nửa đầu [[thiên niên kỷ 2 TCN]]. Việc khám phá ra Ebla chứng minh [[Levant]] là một trung tâm văn minh cổ đại sánh ngang [[Ai Cập cổ đại|Ai Cập]] và [[Lưỡng Hà]], đồng thời bác bỏ quan điểm cho rằng chỉ có hai nơi này mới là trung tâm quan trọng duy nhất ở [[Cận Đông cổ đại|Cận Đông]] trong [[thời đại đồ đồng]] sớm. Vương quốc Ebla đệthứ nhất cũng được ghi nhận là cường quốc đầu tiên trên thế giới.
 
Khởi đầu như một khu định cư nhỏ trong Thời đại đồ đồng sớm (khoảng năm 3500 TCN), Ebla phát triển thành một đế chế giao thương rồi trở nênthành cường quốc bành trướng lãnh thổ và áp đặt quyền bá chủ lên phần lớn miền bắc và miền đông Syria. Ebla bị phádiệt hủyvong vào thế kỷ 23 TCN; sau đó được tái thiết và được nhắc đến trong các ghi chép về [[Triều đại thứ ba của Ur]]. Ebla đệthứ nhịnhì kế tục vương quốc đầu tiên nhưng do triều đại mới cai trị. Vương quốc đệthứ nhịnhì bị phádiệt hủyvong vào cuối thiên niên kỷ 3 TCN, mở đường cho các bộ lạc [[Amorite]] định cư trong thành, lập nên Ebla đệthứ tamba. Vương quốc đệthứ tamba cũng phát triển thành một trung tâm giao thương lớn mạnh; là đối trọng và đồng minh của [[Yamhad]] (Aleppo ngày nay) cho đến khi bị vua [[Người Hitti|Hittite]] [[Mursili I]] phádiệt hủyvong hoàn toàn vào thế kỷ 16 TCN.
 
Ebla duy trì sự thịnh vượng qua mạng lưới giao thương rộng lớn. Các đồ tạo tác từ [[Sumer]], [[Síp]], Ai Cập cho đến tận [[Afghanistan]] đã được tìm thấy trong cung điện cổ. Vương quốc có ngôn ngữ riêng biệt là [[tiếng Ebla]]. Tổ chức chính trị Ebla khác với hình mẫu ở Sumer. Phụ nữ có đặc quyền và hoàng hậu cũng tham chính vào điều hành và hoạt động tôn giáo. Các thần điện chủ yếu thờ các thần Semit phương bắc và có những thần là đặc trưng chỉ có ở Ebla. Thành bắt đầu được khai quật từ năm 1964 và nổi tiếng với các [[bảng Ebla]]. Đã phát hiện khoảng 20.000 bảng [[chữ hình nêm]] với niên đại 2350 TCN.{{#tag:ref|Tất cả mốc thời gian trong bài đều tính theo [[Trung niên đại]] trừ khi có chú thích khác|group=note}} Được viết bằng chữ hình nêm của cả hai ngôn ngữ là [[tiếng Sumer]] và tiếng Ebla, kho lưu trữ này mang lại hiểu biết tường tận hơn về ngôn ngữ Sumer cũng như tổ chức chính trị và phong tục tập quán của xã hội Levant giữa thiên niên kỷ 3 TCN.
 
== Lịch sử ==