Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phim cổ trang Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
"Phim cung đấu" chứ cung đình gì
Dòng 65:
Tháng 11 năm 2012, [[Hội Điện ảnh Việt Nam]] tổ chức hội thảo với chủ đề ''Nhân vật lịch sử trong phim truyện Việt Nam'' ghi nhận những thành công trong việc đưa đề tài lịch sử vào phim ảnh và phê phán những vấn đề bất cập tồn tại.<ref>[http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/23710702-phim-lich-su-va-van-de-khai-thac-su-that-lich-su.html Phim lịch sử và vấn đề khai thác sự thật lịch sử]</ref> Phim cổ trang Việt Nam được định hướng nhằm ngăn chặn "Cơn lũ điện ảnh cổ trang Trung Quốc và Hàn Quốc"<ref>[https://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/ai-con-dam-lam-phim-co-trang-lich-su-27555.html Ai còn dám làm phim cổ trang, lịch sử?]</ref> dẫn tới tình trạng người Việt Nam am hiểu lịch sử Trung Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ,... hơn lịch sử Việt Nam (còn gọi là ''Dân ta đói sử ta''<ref>[https://thanhnien.vn/van-hoa/gian-nan-lam-phim-su-viet-dan-ta-doi-su-ta-326910.html Gian nan làm phim sử Việt: Dân ta đói sử ta]</ref>) và được xem là công cụ hữu hiệu quảng bá tên tuổi đất nước.<ref>[https://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/phim-lich-su-va-thuong-hieu-quoc-gia-26836.html Phim lịch sử và thương hiệu quốc gia]</ref> Dòng phim cổ trang được xem như một bài toán khó, chi phí tốn kém nhưng khán giả lại có những yêu cầu rất cao, dẫn đến thực tế là phim cổ trang Việt "lép vế ngay tại sân nhà" và "lực bất tòng tâm".<ref>[https://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/ai-con-dam-lam-phim-co-trang-lich-su-27555.html Ai còn dám làm phim cổ trang, lịch sử?]</ref> Đạo diễn [[Đinh Thái Thụy]] (''Mỹ nhân'') thì chia sẻ rằng: "Các nhà làm phim vẫn đang… mắc nợ khán giả yêu phim ảnh Việt về đề tài sử Việt''".''<ref>[https://thethaovanhoa.vn/giai-tri/dao-dien-phim-my-nhan-dinh-thai-thuy-nha-nuoc-van-bo-tien-lam-phim-ken-khan-gia-la-vui-roi-n20151101060921558.htm Đạo diễn phim 'Mỹ nhân' Đinh Thái Thụy: Nhà nước vẫn bỏ tiền làm phim kén khán giả là vui rồi]</ref>
 
== PhimTiểu Phápthể thuộcloại ==
=== Kịch cổ trang ===
Phim có bối cảnh thời [[Pháp thuộc]] (1884 – 1945) là về mặt niên đại có thể xem là một bộ phận của dòng phim cổ trang. Tuy nhiên, điều này vẫn còn nhiều tranh luận, khi nhắc đến những đề tài cổ trang thì bối cảnh Pháp thuộc thường không được nhắc tới. Các bộ phim Pháp thuộc thường là những bộ phim tái hiện Việt Nam giai đoạn 1897 – 1945, khi xã hội Việt Nam đã có sự thay đổi sau các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
 
=== Phim tôn giáo ===
Phim có đề tài tôn giáo ở Việt Nam có số lượng còn khiêm tốn, đặc biệt là những bộ phim có bối cảnh trước 1945. Bộ phim Áo dòng đẫm máu nói về cuộc đời của Linh mục [[Philípphê Phan Văn Minh]] dưới thời hai vua [[Thiệu Trị]] và [[Tự Đức]] [[nhà Nguyễn]] có khả năng là phim tôn giáo đầu tiên ở Việt Nam.
 
Cuối thập niên 1990, có ba bộ phim về Phật giáo được ra mắt là ''[[Người con báo hiếu]]'' dựa trên sự tích [[Mục-kiền-liên|Mục Liên Thanh Đề]], ''[[Đôi mắt Thái tử Câu Na La]]'' dựa trên sự tích Vương tử [[:en:Kunala|Kuṇāla]], và ''[[Ánh đạo vàng]]'' dựa trên sự tích của [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Đức Phật Thích Ca Mâu Ni]]. Năm 2013, Chùa Hoằng Pháp lập dự án phim về [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Đức Phật]], mời Công Hậu, diễn viên thủ vai Đức Phật trong phim ''Ánh đạo vàng'' làm đạo diễn.<ref>[https://www.giaoduc.edu.vn/ra-mat-bo-phim-phat-con-duong-giac-ngo.htm Ra mắt bộ phim Phật Con đường giác ngộ]</ref> Phim đạt giải thưởng ở Liên hoan phim Vesak của Phật giáo năm 2014.<ref>[http://cadn.com.vn/news/71_114351_ga-p-go-e-ki-p-la-m-phim-con-duo-ng-gia-c-ngo-.aspx Gặp gỡ ê kíp làm phim "Con đường giác ngộ"]</ref>
 
Nhìn chung, đa số các phim tôn giáo cổ trang ở Việt Nam đang lấy nhân vật, bối cảnh nước ngoài. Trong phim có thể có những yếu tố tâm linh, thần bí, huyền diệu.
 
=== Phim bối cảnh Pháp thuộc ===
Phim có bối cảnh thời [[Pháp thuộc]] (1884 – 1945) về mặt niên đại có thể xem là một bộ phận của dòng phim cổ trang. Tuy nhiên, điều này vẫn còn nhiều tranh luận, khi nhắc đến những đề tài cổ trang thì bối cảnh Pháp thuộc thường không được nhắc tới. Các bộ phim Pháp thuộc thường là những bộ phim tái hiện Việt Nam giai đoạn 1897 – 1945, khi xã hội Việt Nam đã có sự thay đổi sau các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
 
Nội dung của các bộ phim này thường là phản ánh cuộc sống của người dân Việt Nam thời thuộc địa và cuộc đấu tranh chống lại chế độ thực dân. Do đó, các bộ phim phản ánh cuộc đời hoạt động trước [[Cách mạng tháng Tám]] của những nhân vật như Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh,... hay hoạt động của [[Đảng Cộng sản Đông Dương]] cũng tạm thời được xếp vào thể loại này.
Hàng 77 ⟶ 87:
 
Còn đề tài đấu tranh cách mạng, nổi bật hơn cả là các bộ phim làm về danh nhân, sớm nhất là phim ''[[Kim Đồng (phim)|Kim Đồng]]'' của đạo diễn [[Nông Ích Đạt]], [[Vũ Phạm Từ]] năm 1961. Thành công nhất có thể kể đến loạt phim về cuộc đời Chủ tịch nước [[Hồ Chí Minh]] như ''[[Hẹn gặp lại Sài Gòn]]'', ''[[Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông]]'',...
 
=== Phim hài ===
[[Hài kịch]] cổ trang Việt Nam mở đầu với hai bộ phim ''[[Thằng Bờm (phim)|Thằng Bờm]]'' (1987) và ''[[Thằng Cuội (phim)|Thằng Cuội]]'' (1989) nhưng từ đó mất bóng khỏi màn ảnh lớn. Thể loại này trở lại từ năm 2005 với bộ phim ''[[Thầy rởm|Thầy dởm]]'' được [[Công ty Cổ phần Nghe nhìn Thăng Long]] phát hành qua định dạng [[đĩa DVD]]. Từ đó, trong dịp [[Tết Nguyên đán]] hàng năm, có nhiều bộ [[Phim Tết|phim hài Tết]] được ra mắt dưới định dạng đĩa DVD hay đăng tải trên internet, trong đó không thiếu những bộ phim chuyển thể từ truyện cười dân gian, lấy bối cảnh nông thôn thời phong kiến như ''[[Râu quặp]]'' (2004), ''[[Lên voi]]'' (2006), ''[[Người ngựa, Ngựa người]]'' (2009), ''[[Cả Ngố]]'' (2010), ''[[Không hề biết giận]]'' (2013), ''[[Quan trường - Trường quan]]'' (2015),...<ref>[https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/phim-hai-tet-2020-lang-lai-voi-tieng-cuoi-tu-te--3835859.html Phim hài Tết 2020: Lắng lại với tiếng cười... tử tế?]</ref>
 
Những tình huống trong các phim hài được xây dựng theo phong cách hài hước, dí dỏm nhưng sâu cay, vừa dựa trên tích truyện dân gian vừa mang đầy hơi thở đương đại với nhiều sự kiện mang tính thời sự.<ref>[https://dantri.com.vn/van-hoa/xuan-sang-nhin-lai-nhung-dau-an-hai-tet-cua-co-dao-dien-pham-dong-hong-20190111062234415.htmhttps://dantri.com.vn/van-hoa/xuan-sang-nhin-lai-nhung-dau-an-hai-tet-cua-co-dao-dien-pham-dong-hong-20190111062234415.htm Xuân sang nhìn lại những dấu ấn hài tết của cố đạo diễn Phạm Đông Hồng]</ref>
 
== Danh sách ==