Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Cleanup
Dòng 9:
 
===Kiến trúc dân gian===
Khi nói riêng về kiến trúc dân gian Việt Nam, nhiều người lầm tưởng đây là một sao bản của kiến trúc Trung Hoa, tuy nhiên chính kiến trúc Việt Nam mới ảnh hưởng lớn đến kiến trúc Trung Hoa. Có thể nói kết cấu mái cong, ngói âm dương ([[Ngói lưu ly]]) là sáng tạo của người Việt cổ. Ở kiến trúc cổ Việt Nam ngoài kết cấu đấu-củng truyền thống thì người Việt đã biến tấu sáng tạo thêm dùng bảy/kẻ "tàu đao lá mái" để cấu tạo mái cong, sáng tạo thêm nhiều loại ngói. Trong khi đó dễ thấy rằng hai nước Hoa và Nhật này khá tương đồng nhau vì chỉ dùng mỗi phương pháp "chồng đấu tiếp rui". Sự phong phú này của Việt Nam kèm theo lịch sử là cư dân nông nghiệp lúa nước sống định cư phải xây nhà lập làng minh chứng cho cái gốc rễ của kiến trúc Á Đông, tuy nhiên qua nhiều giai đoạn lịch sử xâm chiếm của phương Bắc, chúng ta đã bị sáp nhập và tước đoạt hình ảnh văn hóa và theo đó với chủ nghĩa nước lớn, người ta thường cho rằng kiến trúc Việt Nam là bản sao của kiến trúc Trung Hoa.
 
Kiến trúc cung đình và dân gian Việt Nam cũng lấy [[gỗ]] làm vật liệu xây dựng cơ bản và tạo đặc trưng riêng cho nền kiến trúc của mình, tương phản với kiến trúc chuộng dùng [[Gạch nung|gạch]] hay [[đá]] của nhiều vùng khác trên thế giới như lân bang [[Campuchia]].