Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diên Hi công lược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Reverted to revision 64048946 by Truy Mộng (talk)
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 1:
{{khóa-tranh chấp}}
{{Infobox television
|show_name = Diên Hi Công Lược<br>Story of Yanxi Palace<br>延禧攻略
Hàng 71 ⟶ 72:
* Hoàng thập ngũ tử [[Gia Khánh Đế|Vĩnh Diễm]]
 
'''Ghi chú''': Trong lịch sử, [[Lệnh Ý Hoàng quý phi]] còn sinh thêm hai con trai là Hoàng thập lục tử (chết yểu) và Hoàng thập thất tử [[Vĩnh Lân]].
|-
|-
|'''[[Tần Lam]]'''
|'''[[Hiếu Hiền Thuần Hoàng Hậu]]'''
|'''Phú Sát Dung Âm'''<br>(富察•容陰)
|'''Trọng Hoa cung'''<br>(重華宮)<ref> Thời kỳ Hoàng tử, Càn Long Đế chưa bao giờ xuất cung nên dù có tước vẫn không có vương phủ. Sau khi thành hôn đến khi lên ngôi, ông ở tại Trọng Hoa cung, nơi mà trong phim vẫn gọi là Tiềm Để.</ref><br>'''Trường Xuân cung'''<br>(长春宫)
|'''Bảo Thân Vương phủ'''<br>(啟祥宮)<br>'''Trường Xuân cung'''<br>(长春宫)
| align="left" |<small>Bảo thân vương Đích Phúc tấn (嫡福晋) → Hoàng hậu (皇后)→ '''Hiếu Hiền Hoàng hậu''' (孝賢皇后; truy thụy)</small><br>
Xuất thân [[Mãn Châu Tương Hoàng kỳ]], thuộc tộc [[Phú Sát|Phú Sát thị]] danh giá, thê tử kết tóc của Càn Long, cũng là người ông nặng tình nhất. Dung Âm dịu dàng hiền thục, tâm sáng như ngọc, Càn Long còn phải nói ''"không tìm được bất kỳ điểm xấu nào"''. Với phi tần, bà ân cần che chở như tỷ muội, đặc biệt là [[Thuần Huệ Hoàng quý phi|Thuần phi]], [[Kế Hoàng hậu|Nhàn phi]] và [[Du Quý phi|Du Quý nhân]]. Với hài tử trong cung, bà đối đãi không khác con ruột dù bản thân gặp phải bất hạnh mất con.<br>
Hàng 86 ⟶ 89:
* Hoàng nhị tử [[Vĩnh Liễn]]
* Hoàng thất tử [[Vĩnh Tông]]
 
'''Ghi chú''': Trong lịch sử, [[Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu]] còn sinh thêm hai con gái nữa là con gái cả của Càn Long (chết yểu) cùng [[Cố Luân Hòa Kính Công chúa]] là con gái thứ 3 của ông và bà qua đời trong chuyến đi đông tuần.
 
|-
Hàng 91 ⟶ 96:
|'''[[Kế Hoàng Hậu]]'''
|'''Huy Phát Na Lạp Thục Thận'''<br>(輝發那拉•淑慎)
|'''BảoTrọng ThânHoa Vương phủcung'''<br>(啟祥重華宮)<br>'''Thừa Càn cung'''<br>(承乾宫)
|align="left" |<small>Bảo Thân vương Trắc phúc tấn (宝亲王侧福晋) → Nhàn phi (娴妃) → Nhàn Quý phi (娴贵妃) → Hoàng Quý phi (皇贵妃) → '''Hoàng hậu''' (皇后) </small><br>
Xuất thân [[Mãn Châu Tương Lam kỳ]], thuộc tộc [[Huy Phát Na Lạp|Huy Phát Na Lạp thị]]. Bên cạnh Phú Sát Dung Âm, Thục Thận là nữ nhân duy nhất thật lòng thật dạ với Càn Long. Khi còn là Nhàn phi, tâm ý bà không được Càn Long mảy may quan tâm, song bà vẫn an phận thủ thường, thêu giày thêu áo cho chồng, chấp nhận cô quạnh không hề than vãn.<br>
Thục Thận từng là người nhân từ độ lượng, công tâm liêm chính. Em trai bà là Thường Thọ bị bắt giam vì tham nhũng, mặc cho mẹ khóc lóc van nài, bà bất chấp tình thân, không chịu cầu xin Hoàng thượng. Thường Thọ bị bệnh, bà vay mượn khắp nơi mời đại phu, quyết không nhận sự giúp đỡ của Thuần phi với điều kiện phải trung thành với Hoàng hậu. Cực chẳng đã, bà đem trang sức ra ngoài cung bán, bị Cao Quý phi bắt gặp và trừng phạt. Hoàng hậu nhân từ, thưởng ngân lượng cho Thục Thận trong buổi [[Lệ Chi yến]], bà liền gửi cha là Na Nhĩ Bố lo liệu. Tuy nhiên Na Nhĩ Bố bị [[Hoằng Hiểu|Di Thân vương Hoằng Hiểu]] tố cáo mua chuộc để xử nhẹ cho Thường Thọ. Trước cảnh nhà tan cửa nát, em trai không qua khỏi, cha bị giam vào ngục, mẹ đập đầu tự vẫn, Thục Thận từ bỏ bản tính lương thiện, trở nên mưu mô quỷ kế, tự cường tự thủ, sẵn sàng làm hại người khác để bảo vệ bản thân. Bà rắp tâm trả thù, khiến những kẻ chà đạp mình chết không nhắm mắt.<br>
Càn Long giao Hoàng tứ tử [[Vĩnh Thành]] - con trai Gia tần cho Thục Thận nuôi dưỡng. Thấy Thục Thận chăm Vĩnh Thành như con ruột, Càn Long bắt đầu tin tưởng và để tâm đến bà. Trong tiệc Tết Trùng dương, Ngự Cảnh đình bị bầy [[Bộ Dơi|dơi]] bao vây, Thục Thận không chạy toán loạn như phi tần khác, mà trùm khăn lên người Thái hậu, bình tĩnh đuổi dơi khiến Thái hậu ấn tượng. Cao Quý phi cho diễn tập [[pháo hoa]] cho [[Sinh nhật|ngày thọ thần]] của Thái hậu thì bị hắt nước thép vào người, Thục Thận dùng thân chắn cho Càn Long, bị bỏng một bên vai khiến ông thương xót. Từ đó, ông dành nhiều thời gian bên bà, tấn phong làm [[Quý phi]], thay thế Hoàng hậu nắm quyền ở lục cung.<br>
Hoàng hậu bạo băng, bà được phong làm [[Hoàng quý phi|Hoàng Quý phi]], quản lí hậu cung. Sau khi mãn tang, bà chính thức sách phong '''Hoàng Hậu'''. Trước mặt mọi người, bà luôn tỏ ra bàng quan không tranh sủng, nhưng sau lưng ngấm ngầm tạo sóng gió hậu cung, kích động tranh đấu giữa các phi tần. Càn Long đối với bà có tình nghĩa, tuy nhiên cha bà bị vu oan tội [[tham nhũng]], không muốn lặp lại sai lầm năm xưa, Hoàng hậu hết lời van xin nhưng Càn Long không thể điều tra vì Thái hậu cho rằng sự việc liên lụy nhiều quan viên trong triều, thà để người vô tội hi sinh còn hơn làm khó hoàng đế. Na Nhĩ Bố bị ban chết, Thục Thận mất đi người thân duy nhất, kiên quyết trả thù Thái hậu, song đối với Càn Long thì hận không thể giết vì ông là phu quân bà yêu nhất. Bà dựng chuyện ly gián tình mẫu tử 2 người, song việc này được Anh Lạc hóa giải.<br>
Về sau Anh Lạc đắc sủng, Viên Xuân Vọng - [[hoạn quan|thái giám]] thân cận của Hoàng hậu thêu dệt Càn Long muốn lập Anh Lạc làm [[Hoàng quý phi|Hoàng Quý phi]] để chuẩn bị phế hậu. Cảm thấy bị phản bội, Thục Thận liên thủ với [[Hoằng Trú|Hòa Thân Vương Hoằng Trú]], tận dụng chuyến Nam tuần lần thứ 4 để sát hại Càn Long, ngụy tạo tai nạn trên tàu, sau đó về [[Bắc Kinh]] phong con trai là Hoàng thập nhị tử [[Vĩnh Cơ]] làm tân đế, tái diễn lịch sử của [[Hiếu Trang Hoàng thái hậu]]. Dù vậy, khi thuyền rồng bốc cháy, Thục Thận một mực muốn xông vào vì phu quân bà vẫn ở trong đó. Bị Càn Long vạch trần, cộng thêm lúc nguy hiểm ông chỉ chăm chăm bảo vệ Anh Lạc khiến Thục Thận căm phẫn. Bà cắt tóc tại trận, nguyền rủa Hoàng thượng và Đại Thanh, bị ban thánh dụ: ''"Hoàng hậu hành động kỳ quặc, quái dị điên rồ, lập tức đưa về Tử Cấm Thành"''.<br> Thục Thận bị thu hồi kim sách, kim bảo, tước đi danh xưng Hoàng hậu. Anh Lạc cầu xin Càn Long không phế Hậu để giữ thể diện, cho người hầu hạ chu đáo, lý do ngày xưa Anh Lạc bị Hiếu Hiền Hoàng hậu phạt làm việc ở Tân Giả Khố, bệnh nặng ngất xỉu, Thục Thận đã truyền thái y chăm sóc, giúp cô khỏi bệnh. Vì lẽ đó, cô trả ơn cho bà để không ai nợ ai.
Hàng 102 ⟶ 107:
* Hoàng thập nhị tử [[Vĩnh Cơ]]
* Hoàng thập tam tử [[Vĩnh Cảnh]]
 
'''Ghi chú''': Trong lịch sử, [[Kế Hoàng hậu]] còn sinh thêm một con gái là con gái thứ 5 của Càn Long.
 
|-
Hàng 156 ⟶ 163:
|'''[[Thuần Huệ Hoàng quý phi]]'''
|'''Tô Tịnh Hảo'''<br>(蘇净好)
|'''BảoTrọng ThânHoa Vương phủcung'''<br>(啟祥重華宮)<br>'''Chung Túy cung'''<br>(钟粹宫)
'''Bắc Tam sở'''<br>(北三所)
| align="left" |<small>Bảo thân vương Cách cách (宝亲王庶福晉) → Thuần phi (純妃) → Thuần Quý phi (純貴妃) → '''Tô Đáp ứng''' (蘇答應) </small><br>
Xuất thân [[Mãn Châu Chính Bạch kỳ]], người Hán. Ban đầu Tịnh Hảo không đặt trái tim nơi Càn Long, không cầu sủng ái, nguyện tắm nước lạnh để nhiễm bệnh và trốn [[thị tẩm]]. Là bằng hữu của Phú Sát Hoàng hậu trước khi vào tiềm để, luôn hết mực trung thành, thậm chí lôi kéo [[Kế Hoàng hậu|Nhàn phi]] làm vây cánh dù bị từ chối. Từng bị đồn có tình cảm ''"trên mức bình thường"'' với Hoàng hậu, cô thực chất thầm yêu Phó Hằng nhưng vì phụ thân nói sẽ gả cô cho Bảo Thân vương nên đành chôn chặt tình yêu của mình. Thuần phi luôn ảo tưởng tình cảm được đáp lại vì thấy anh đeo trụy tử cô tặng.<br>Tuy Tịnh Hảo đối tốt với Hoàng hậu, Anh Lạc sớm nhìn ra cô không đơn giản khi giá họa Cao Quý phi sai đầu bếp nấu món nóng cho Du Quý nhân trong lúc mang thai, khiến Hoàng ngũ tử Vĩnh Kỳ dễ bị vàng da bẩm sinh, ngoài ra thủ tiêu đầu bếp và ngụy tạo huyết thư tố cáo. Biết tình cảm Phó Hằng dành cho Anh Lạc và chuyện anh kết hôn với Nhĩ Tình, cô chất vấn Ngọc Hồ - cung nữ bồi giá thì phát hiện Phó Hằng không hề hay trụy tử là do cô tặng, anh đeo vì hiểu nhầm là quà của chị gái.<br>Trong lúc tuyệt vọng, Nhàn phi xúi giục Tịnh Hảo vì tương lai tranh sủng. Cô xuống nước với Càn Long, được sủng ái và sinh Hoàng lục tử [[Vĩnh Dung]], ngay lập tức được Càn Long tấn phong làm [[Quý phi]]. Không lâu sau, Hoàng hậu hạ sinh Hoàng thất tử Vĩnh Tông, Càn Long xem trọng đích tử cộng thêm [[Kế Hoàng hậu|Nhàn phi]] nói bóng gió Vĩnh Tông được ưu tiên kế vị, ả lập tức trở mặt ganh ghét Hoàng hậu, phóng hỏa Vạn Cát tường ở Trường Xuân cung làm Vĩnh Tông chết cháy, Hoàng hậu đau lòng tự vẫn.<br>Về sau [[Kế Hoàng hậu|Nhàn Hoàng Quý phi]] kế ngôi '''Hoàng Hậuhậu''', Tịnh Hảo trở thành phi tần có địa vị cao nhất, đắc sủng lục cung. Lúc này Anh Lạc bị điều đến Viên Minh viên, Minh Ngọc được ả thu nạp về [[Chung Túy cung]], đối xử tử tế cho đến khi Minh Ngọc phát hiện Ngọc Hồ tư tình với Vương Trung - quản sự [[Thục Hỏa Xử|Thục Hỏa xử]]. Sợ bại lộ việc cấu kết với Vương Trung hại mẹ con Hiếu Hiền Hoàng hậu, ả hành hạ Minh Ngọc bằng cách lệnh Ngọc Hồ châm kim vào động mạch. Anh Lạc nhanh trí nhìn ra Minh Ngọc có biểu hiện khác thường nên gặng hỏi và chữa trị. Sau khi Minh Ngọc kể lại sự tình, Tịnh Hảo trở thành mục tiêu để Anh Lạc báo thù.<br> Bấy giờ vây cánh của ả có [[Du Quý phi|Du phi]] (xưa là [[Du Quý phi|Du Quý nhân]]). Ả dùng Hoàng ngũ tử Vĩnh Kỳ để uy hiếp Du phi làm việc xấu. Chính ả vu khống Anh Lạc tư tình cùng Phó Hằng khiến Anh Lạc thất sủng, bày mưu khiến Anh Lạc ngã ngựa khi Càn Long dạy cô cưỡi ngựa, lạm dụng [[nhân sâm]] khiến Vĩnh Kỳ bị trúng độc sau khi dùng [[điểm tâm]] tại Diên Hi cung... Tuy nhiên, Tịnh Hảo nhận cái kết bất ngờ là bị Du phi tố giác trước Càn Long. Lúc này Kế Hoàng hậu đem chuyện ả thiêu cháy Trường Xuân cung bẩm báo. Càn Long phế ả làm [[Đáp ứng]], giam tại [[Lãnh cung|Bắc Tam sở]]. Trước khi bị Hoàng hậu cho người siết cổ chết, ả nhận ra từ đầu chí cuối bị bà giật dây để hại [[Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu|Hiếu Hiền Hoàng hậu]], cuối cùng làm con cờ thế mạng.
 
Con cái: Hoàng lục tử [[Vĩnh Dung]]
 
'''Ghi chú''': Trong lịch sử, [[Thuần Huệ Hoàng quý phi]] còn sinh thêm hai người con nữa là Hoàng tam tử [[Vĩnh Chương]] cùng [[Hòa Thạc Hòa Gia Công chúa]] là con gái thứ 4 của Càn Long.
|}
 
Hàng 331 ⟶ 339:
|-
|'''[[Mã Xuân Yên]]'''
|'''[[Hiếu Kính Hiến Hoàng Hậuhậu]]'''<br>(孝敬憲皇后)
|
|align="left" |<small>Hoàng hậu (皇后) → '''Hiếu Kính Hiến Hoàng Hậuhậu''' (孝敬憲皇后; truy thụy)</small>
Đích mẫu của Càn Long, Hoàng Hậuhậu của Ung Chính Đế. Cùng Ung Chính chọn Phú Sát Dung Âm làm Đích Phúc Tấn của Bảo Thân vương, nhưng lại phạt Dung Âm ngay sau khi diện kiến vì tội nói nhiều hơn Càn Long 1 câu. (theo hồi tưởng của Dung Âm trong tập 28).
 
|-
|Xuất hiện qua lời kể của nhân vật
|'''[[Vĩnh Hoàng|Ái Tân Giác La Vĩnh Hoàng]]'''<br>(爱新觉罗•永璜)
|'''BảoTrọng ThânHoa Vương phủcung'''<br>(啟祥重華宮)
| align="left" |<small>'''Đại a ca''' (大阿哥) </small><br>
Con trai trưởng của Càn Long. Mẹ là Triết phi Phú Sát thị.
Hàng 346 ⟶ 354:
|Xuất hiện qua lời kể của nhân vật
|'''[[Vĩnh Liễn|Ái Tân Giác La Vĩnh Liễn]]'''<br>(爱新觉罗•永璉)
|'''BảoTrọng ThânHoa Vương phủcung'''<br>(啟祥重華宮)<br>'''Trường Xuân cung'''<br>(长春宫)
| align="left" |<small>Hoàng nhị tử (皇二子) → '''Đoan Tuệ Hoàng thái tử''' (端慧皇太子; truy phong)</small><br>
Con trai thứ hai của Càn Long, trưởng tử của Phú Sát Hoàng hậu. Là đích tử đầu tiên nên Đế-Hậu hết mực yêu thương. Sau khi cậu mất, Hoàng hậu lạnh nhạt với Càn Long, không thiết quản hậu cung một thời gian. Nhờ Phó Hằng cho biết Càn Long kỳ vọng Vĩnh Liễn, phong cậu làm Thái tử từ năm một tuổi, Hoàng hậu gỡ bỏ hiềm khích, lấy lại tinh thần quản lý lục cung. Nhiều năm trôi qua, Càn Long luôn nhớ đến cậu.
Hàng 353 ⟶ 361:
|Xuất hiện qua lời kể của nhân vật
|'''[[Vĩnh Chương|Ái Tân Giác La Vĩnh Chương]]'''<br>(爱新觉罗•永璋)
|'''BảoTrọng ThânHoa Vương phủcung'''<br>(啟祥重華宮)
| align="left" |<small>'''Tam a ca''' (三阿哥) </small><br>
Con trai thứ ba của Càn Long.
Hàng 363 ⟶ 371:
|align="left" |<small>'''Hoàng tứ tử''' (皇四子)</small><br>
Con trai thứ tư của Càn Long, mẹ là Gia tần Kim thị. Thấy Vĩnh Thành không mấy lanh lợi, Gia tần dùng mọi mưu kế tranh sủng, loại bỏ chướng ngại vật, kết cục mất quyền nuôi con vào tay Kế hậu (khi đó còn là Nhàn phi). Được Nhàn phi chăm từ bé, cậu sớm xem bà là mẹ ruột, vô cùng hiếu thảo. Bà ra vẻ thương yêu Vĩnh Thành nhưng thâm tâm chỉ xem cậu là con cờ tranh sủng khi bản thân chưa có con.<br>
Lớn lên Vĩnh Thành bộp chộp, bất cẩn, lại hay đố kị với huynh đệ, cụ thể là ngũ đệ Vĩnh Kỳ - người con thông minh nhất của Càn Long và thập nhị đệ Vĩnh Cơ - con trai ruột Kế hậu. Lợi dụng điểm này, Viên Xuân Vọng và Trân Nhi - cung nữ thân cận của Hoàng hậu dàn cảnh cho Vĩnh Thành chứng kiến Vĩnh Cơ được thiên vị, từ đó quan ngại mình không xuất chúng như Vĩnh Kỳ, lại không phải đích tử của Hoàng hậu. Vĩnh Thành quyết định phá hỏng súng cũ của Vĩnh Kỳ, mục đích để Vĩnh Kỳ mất mặt trong buổi thi đấu. Nào ngờ Vĩnh Kỳ mượn được súng mới, vốn bị Viên Xuân Vọng rút dây để pháo rò rỉ ra ngoài. Vĩnh Kỳ bị pháo nổ ngay chân gây thương tật. Vĩnh Thành tiếp tục bị Viên Xuân Vọng và Trân Nhi tính kế, nói Hoàng hậu hạ độc thức ăn. Vĩnh Thành chạy đến tố cáo với Càn Long, kết quả thức ăn không có độc, Vĩnh Thành bị giam vào Tông Nhân phủ. Tuy thương xót, Hoàng Hậuhậu vẫn không nói đỡ cho cậu để bảo toàn bản thân.<br>
Dù vậy, Càn Long hiểu rõ Vĩnh Thành không dám hại Vĩnh Kỳ tàn tật, mà bị ai đó lợi dụng.
 
Hàng 381 ⟶ 389:
|'''Chung Túy cung'''<br>(鐘粹宮)
| align="left" |<small>'''Hoàng lục tử''' (皇六子)</small>
Con trai thứ sáu của Càn Long, mẹ là Thuần phi Tô thị. Từ khi có cậu cộng với việc biết Phó Hằng không yêu mình, Thuần phi trở mặt với Phú Sát Hoàng Hậuhậu, thậm chí ghen ghét khi Hoàng thất tử Vĩnh Tông ra đời, được Càn Long sủng ái vượt trội. Chính vì vậy, Thuần phi đã phóng hỏa Vạn Cát Tường, thiêu cháy Vĩnh Tông. Đây là nguyên nhân chính khiến Hoàng hậu bi thương quá độ, nhảy từ lầu cao xuống, mong thoát khỏi xiềng xích đau khổ.
|-
|Trẻ sơ sinh