Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Tấn Quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin viên chức
{{Tiểu sử quân nhân
|tên= HỒHồ TẤNTấn QUYỀNQuyền
|hình= [[Hình: Commander Ho Tan Quyen.jpg|180px200px]]
|chú thíchcỡ hình=
|miêu tả= Hải quân Đại tá<br>Hồ Tấn Quyền (1959)
 
|chức vụ= [[Hình: Tổ quốc - Đại dương.gif|22px]]<br>Tư lệnh Quân chủng Hải quân
|bắt đầu= 8/1959
|kết thúc= 11/1963
|trưởng chức vụ= Cấp bậc
|trưởng viên chức= -Thiếu tá<br>-Trung tá (10/1959)<br>-Đại tá (2/1962)
|tiền nhiệm= -Trung tá [[Trần Văn Chơn]]
|kế nhiệm= -Đại tá [[Chung Tấn Cang]]
|địa hạt= Quân khu Thủ đô
 
|chức vụ 2= [[Hình: Tổ quốc - Đại dương.gif|22px]]<br>Tham mưu trưởng<br>tại Bộ tư lệnh Hải quân
|bắt đầu 2= 6/1957
|kết thúc 2= 8/1958
|trưởng chức vụ 2= Cấp bậc
|trưởng viên chức 2= -Thiếu tá
|địa hạt 2= Quân khu Thủ đô
|phó chức vụ 2= Tư lệnh
|phó viên chức 2= -Trung tá [[Trần Văn Chơn]]
 
|chức vụ 3= [[Hình: Tổ quốc - Đại dương.gif|22px]]<br>Chỉ huy trưởng Hải khu Đà Nẵng<br>Quân đội Việt Nam Cộng hòa
|bắt đầu 3= 10/1956
|kết thúc 3= 8/1959
|trưởng chức vụ 3= Cấp bậc
|trưởng viên chức 3= -Thiếu tá (10/1956)
|địa hạt 3= Đệ nhị Quân khu
 
|chức vụ 4= [[Hình: Tổ quốc - Đại dương.gif|22px]]<br>Hạm trưởng Giang hạm HQ-535<br>Quân đội Quốc gia Việt Nam
|bắt đầu 4= 7/1954
|kết thúc 4= 10/1956
|trưởng chức vụ 4= Cấp bậc
|trưởng viên chức 4= -Đại úy (7/1954)
|địa hạt 4= Quân khu Thủ đô
 
|chức vụ 5= [[Hình: Tổ quốc - Đại dương.gif|22px]]<br>Chỉ huy phó Giang đoàn Xung phong<br>Quân đội Liên hiệp Pháp
|bắt đầu 5= 10/1953
|kết thúc 5= 7/1954
|trưởng chức vụ 5= Cấp bậc
|trưởng viên chức 5= -Trung úy (10/1953)
|địa hạt 5= Đệ tam Quân khu Bắc Việt
 
|quốc tịch= {{flag|Việt Nam Cộng hòa}}
|nguyên nhân mất= Bị sát hại
|nghề nghiệp= Quân nhân
|dân tộc= [[Người Việt |Kinh]]
|nơi ở= Sài Gòn
|vơ= Lê Thị Bích Tùng
|con= 7 người con (1 trai, 6 gái):<br>Hồ Tấn Bích Thủy<br>Hồ Tấn Bích Tiên<br>Hồ Tấn Bích Trà<br>Hồ Tấn Bích Thư<br>Hồ Tấn Bích Tuyền<br>Hồ Tấn Bích Trang<br>Hồ Tấn Phú Quốc
|học vấn= Tú tài toàn phần
|học trường= -Trường Quốc học Khải Định, Huế<br>-Trường Hàng hải Thương thuyền của Pháp tại Sài Gòn<br>-Trường Sĩ quan Hải quân Nha Trang
|quê quán= Trung Kỳ
 
|ngày sinh= [[1 tháng 11]] năm [[1927]]
|nơi sinh= [[Thừa Thiên]], [[Việt Nam]]
Hàng 22 ⟶ 74:
 
===Quân đội Quốc gia Việt Nam===
Cuối năm 1951, ông và một số sĩ quan Hàng hải được tuyển chọn gia nhập Hải quân Quân đội Quốc gia thành phần trong Quân đội Liên hiệp Pháp. Theo học khóa 1 tại trường Sĩ quan Hải quân Nha Trang, khai giảng ngày 1 tháng 1 năm 1952. Với tổng số 9 khóa sinh, tất cả đều được đưa xuống Hàng không Mẫu hạm Arromanches để huấn luyện chuyên nghiệp, sau đó luân chuyển qua các Chiến hạm Viễn Đông của Hải quân Pháp ''(vì Trung tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang đang trong thời kỳ xây dựng)''. Đến tháng 7, cả khóa trở lại Nha Trang tiếp tục thụ huấn. Ngày 1 tháng 10 cùng năm, mãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc Hải quân [[Thiếu úy]] ngành chỉ huy.<ref>-''Tốt nghiệp khóa 1 Sĩ quan Hải quân Nha Trang, tổng số 9 vị (6 ngành chỉ huy, 3 ngành cơ khí), sau này đều là sĩ quan cao cấp trong Quân chủng Hải quân, riêng 6 vị ngành chỉ huy đều lần lượt giữ chức vụ Tư lệnh Quân chủng Hải quân:''<br>-'''Ngành chỉ huy:'''<br>-[[Lê Quang Mỹ (Đại tá Hải quân VNCH)|Lê Quang Mỹ]] (1955-1957).<br>-[[Trần Văn Chơn]] (1957-1959) và (1966-1974).<br>-[[Hồ Tấn Quyền]] (1959-1963).<br>-[[Chung Tấn Cang]] (1963-1965) và (1975)<br>-[[Trần Văn Phấn (Đại tá, Hải quân vNCH)|Trần Văn Phấn]] (1966)<br>-[[Lâm Ngươn Tánh]] (1974-1975).<br>''Ngành Cơ khí'':<br>-[[Đoàn Ngọc Bích (Đại tá, Quân lực VNCH)|Đoàn Ngọc Bích]] (Sinh năm 1930 tại Long An, sau cùng là Hải quân Đại tá Phụ tá Tiếp vận Tư lệnh).<br>-[[Nguyễn Văn Lịch (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Văn Lịch]] (Sinh năm 1928 tại Vĩnh Long, sau cùng là Hải quân Đại tá Chỉ huy trưởng Công xưởng).<br/>-[[Lương Thanh Tùng (Đại tá, Quân lực VNCH)|Lương Thanh Tùng]] (Sinh năm 1931 tại Thừa Thiên, sau cùng là Hải quân Đại tá Tham mưu trưởng).<br>-'''Xem bài:'''<br>-[[Hải quân Việt Nam Cộng hòa]].</ref> Ra trường, ông được điều động phục vụ trong Giang đoàn Xung phong. Ngày 1 tháng 10 năm 1953, ông được thăng cấp Hải quân [[Trung úy]] tạigiữ nhiệmchức Chỉ huy phó Giang đoàn Xung phong. Tháng 7 năm 1954, ông được thăng cấp Hải quân [[Đại úy]], nhận lãnh và làm Hạm trưởng đầu tiên Giang hạm HQ-535 do Hải quân Pháp chuyển giao cho Hải quân Việt Nam.
 
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
Hàng 34 ⟶ 86:
 
Vào lúc 9 giờ 45 sáng ngày [[1 tháng 11]] đúng vào ngày sinh nhật của ông, ông bị sát hại dã man trên xa lộ Biên Hòa hướng đi lên Thủ Đức, chỉ vì ông không đồng thuận với nhóm tướng tá cầm đầu cuộc đảo chính. Cùng đi trên xe với ông có hai sĩ quan Hải quân dưới quyền là Thiếu tá [[Trương Học Lực (Trung tá, Quân lực VNCH)|Trương Học Lực]],<ref>Thiếu tá Trương Học Lực tốt nghiệp Khóa 2 Sĩ quan Hải quân Nha Trang. Về sau giải ngũ ở cấp Trung tá.</ref> Chỉ huy trưởng Vùng 3 Sông ngòi và Đại úy [[Nguyễn Kim Hương Giang (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Kim Hương Giang]],<ref>Đại uý Nguyễn Kim Hương Giang tốt nghiệp khóa 1 Sĩ quan Thủ Đức và khóa 3 Sĩ quan Hải quân Nha Trang. Về sau là Đại tá biệt phái sang Bộ Nội vụ Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Cảnh sát Quốc gia.</ref> Chỉ huy trưởng Giang đoàn 24 Xung phong kiêm Chỉ huy trưởng Đoàn Giang vận. Hai sĩ quan này được lệnh của các tướng cầm đầu cuộc đảo chính loại bỏ ông ra khỏi chức vụ Tư lệnh Quân chủng Hải quân nên đã lừa ông ra Thủ Đức và hạ sát ông tại rừng cao su. Vì nếu ông còn là Tư lệnh, ông sẽ chỉ huy Hải quân ứng cứu Tổng thống Diệm, với lòng trung thành của ông cộng với Lực lượng Hải quân lúc bấy giờ, có thể cuộc đảo chính sẽ đi đến chỗ thất bại. Ông bị sát hại khi mới 36 tuổi.
 
Ngay sau đó, Hội đồng Quân nhân Cách mạng do tướng [[Dương Văn Minh]] làm Chủ tịch liền bổ nhiệm Đại tá [[Chung Tấn Cang]] vào chức vụ Tư lệnh Quân chủng Hải Quân.
 
==Gia đình==
*Phu nhân: Bà Lê Thị Bích Tùng.<br>-
:Ông bà có bảy người con gồm 1 trai, 6 gái:<br>1/ Hồ Tấn Bích Thuỷ (Trưởng nữ. Giáo sư Pháp văn). 2/, Hồ Tấn Bích Tiên. 3/, Hồ Tấn Bích Trà. 4/, Hồ Tấn Bích Thư. 5/, Hồ Tấn Bích Tuyền. 6/, Hồ Tấn Bích Trang. 7/, Hồ Tấn Phú Quốc (Quý nam).
 
==Chú thích==
{{Tham khảo|2}}
 
==Tham khảo==
Hàng 51 ⟶ 106:
[[Thể loại: Sinh 1927]]
[[Thể loại: Mất 1963]]
[[Thể loại: Đại tá Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại: Hải quân Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại: Người Thừa Thiên - Huế]]