Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành nhà Hồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎La Thành: clean up, replaced: Tiến Sỹ → tiến sĩ using AWB
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 106:
Toàn bộ La Thành được đào đắp dựa theo địa hình tự nhiên, có đoạn thì nối liền với núi đá, lấy núi đá làm bức tường thành thiên nhiên hùng vĩ, có đoạn thì nương theo các dòng sông.
 
Ngày nay, trên thực địa, La Thành vẫn còn dấu vết từ núi Đốn Sơn (xã Vĩnh Thành) đến núi Hắc Khuyển (xã Vĩnh Long), các núi Xuân Đài, Trác Phong, Tiếntiến Sỹ (xã Vĩnh Ninh), núi Kim Ngọ (xã Vĩnh Tiến), núi Ngưu Ngọa, núi Voi (Xã Vĩnh Quang). Trong đó có những đoạn là đê của sông Bưởi và sông Mã (hình 50-52).
 
Sự kiên cố, cấu trúc lũy thành với mặt ngoài thẳng đứng trong thoai thoải cho thấy rõ tính chất phòng vệ quân sự của La Thành. Mặt khác La Thành cũng triệt để nối các quả núi tự nhiên như núi Voi, núi Đốn, nhiều đoạn chạy theo thế uốn của [[sông Bưởi]] và sông Mã mang thêm chức năng là đê phòng lũ lụt cho toàn bộ kinh thành. Đây cũng là truyền thống đắp thành của người Việt đã từng hiện diện ở các di tích như [[thành Cổ Loa]] ([[Hà Nội]]) thế kỷ 3 trước CN, [[thành Hoa Lư]] ([[Ninh Bình]]) thế kỷ 10, [[thành Thăng Long]] thể kỷ 11 – 18.