Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu cung nhà Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 243:
=== Xưng hô ===
[[Tập tin:The Qing Dynasty Cixi Imperial Dowager Empress of China with Attendant.PNG|thumb|trái|275px|Từ Hi Hoàng thái hậu đương thời được xưng tụng ''"Lão phật gia"'' - một xưng hô cho thấy địa vị lớn của bà.]]
Vấn đề xưng hô, [[Thanh triều xuyên việt chỉ nam]] chỉ ra, các Thái giám cung nữ đều gọi Hậu phi với hậu tố 「'''Chủ tử'''; 主子」, như Hoàng hậu thì là ''"Hoàng hậu chủ tử"'', nếu là Phi tần thì là danh vị hoặc phong hiệu kèm theo, như Hoàng quý phi thì là ''"Hoàng quý phi chủ tử"'', Huệ phi thì là ''"Huệ phi chủ tử"'' hoặc ''"Huệ chủ tử"''<ref>[http://www.sohu.com/a/163772983_162197?fbclid=IwAR0yO3aX7CwbEMFkqaoHZoskByKR_2xA0SZxd0kA9rGr7pZ2i7Dy_ACTjqg 来自清朝的你,我应该怎么称呼呢?|趣史] - bài đăng mạng này trích từ cuốn sách nghiên cứu [[Thanh triều xuyên việt chỉ nam]] (清朝穿越指南), được thụ quyền nhà xuất bản</ref><ref>《老太監的回憶》:「珍妃很好用錢,又常施惠於群監,近之者無不稱道主子之大方。」</ref>. Theo mộtMột số ghi chép, khác còn có các danh xưng đặc thùcho thấy 「'''Tiểu chủ'''; 小主」 (từ ''"Cung nữ đàm vãng lục"'')<ref>《宫女谈往录》: “不是,只有皇上、太后、主子、小主们的叫官房。”“珍小主进前叩头,道吉祥,完了,就一直跪在地下,低头听训。</ref>, 「'''Tiểu chủ nhi'''; 小主兒」 (từ ''"Trân phi mệnh án"'')<ref>《珍妃命案》:「珍妃對宮中太監時有賞賜,太監得些小恩小惠,都竭力奉承她,稱之為『小主兒』,謂『小主兒』大方。」</ref> hoặc 「'''Chủ phi'''; 主妃」 (từ ''"Hai vị cô mẫu Cẩn phi, Trân phi của tôi"'')<ref>《我的兩位姑母瑾妃、珍妃》「自二妃進宮後,我家從祖母到一般傭人,都稱瑾妃為『四主』,珍妃為『五主』。『主』是對后妃的尊稱,『四』和『五』是按我家中同輩女孩的排列。」「下車進了東門,在殿外聽候傳叫。只聽太監一聲高喊:『瑾主子有旨,傳六、七爺進見。』」「姑母踢毽子的姿勢很好看……太監和宮女們在旁邊喝彩叫好:『'''瑾主妃'''踢得妙!』」</ref>, dù những danh xưng này không thông dụng lắm và có ý kiến tranh cãi, có thể chỉ dành riêng cho Thái giám, cung nữ thuộc về cá nhân hậu phi ấy gọi như vậy.
 
Căn cứ theo một số hồ sơ về việc dùng than và Để đương ghi chép về phân vị trong cung, thì từ Hoàng hậu lẫn Phi tần ngẫu nhiên được các nô tài gọi chung là 「'''Nương nương'''; 娘娘」, không phân biệt dù cho là Thường tại hay Hoàng hậu<ref group = "Chú">Phim [[Chân Hoàn truyện]] có phân biệt từ Tần trở lên mới gọi là ''"Nương nương"'', đây hoàn toàn là quy định của riêng trong phim, không phải quy định triều Thanh.</ref>. Các Hoàng tử, Công chúa hay ngoại thần đối với các vị Hậu phi có Hoàng tử đều sẽ gọi là 「'''Ngạch niết'''; 额捏」 kèm vị hiệu của Hậu phi ấy, và điều này duy trì tận khi các vị Hậu phi đã là góa phụ. Ví dụ như [[Lệnh Ý Hoàng quý phi]] Ngụy thị trong thời gian còn là Hoàng quý phi, đã được gọi là ''"Hoàng quý phi ngạch niết"'' vì bà là sinh mẫu của các Hoàng tử, [[Lương phi (Khang Hy)|Lương phi]] Giác Thiền thị từng được Ung Chính Đế gọi là ''"Lương phi ngạch niết"'' trong văn bản chữ Mãn. Trong văn bản chữ Hán, cách gọi ''"Ngạch niết"'' thường được dịch thành 「'''Mẫu phi'''; 母妃」<ref>Chỉ dụ trách cứ của Ung Chính Đế dành cho [[Nghi phi (Khang Hy)|Nghi phi]]:「''"Tức như '''Nghi phi mẫu phi''' dụng nhân hiệp dịch khả dĩ hành tẩu, tắc ứng dữ chúng mẫu phi nhất đồng hành lễ, hoặc bộ lí gian nan, tùy xử khả dĩ cử ai!"''」<br>Chữ Hán:「即如'''宜妃母妃'''用人挟腋可以行走,则应与众母妃一同行礼,或步履艰难,随处可以举哀。」.</ref> hoặc 「'''Phi mẫu'''; 妃母」<ref>Chỉ dụ thấy trong [[Vinh hiến lục]] (永宪录) triều Ung Chính, có nói về Nghi phi:「''"Thượng dụ. Trương khởi dụng mãi mại sinh lý thậm đa. Khủng y chỉ xưng '''Nghi phi mẫu''' chi nghiệp. '''Nghi phi mẫu''' cư thâm cung chi nội. Đoạn vô tại ngoại trí sản chi lý"''」.<br>Chữ Hán:「上谕。张起用买卖生理甚多。恐伊指称宜妃母之业。宜妃母居深宫之内。断无在外置产之理。」</ref>, bởi vì ''"Ngạch niết"'' có nghĩa là mẹ. Nếu Hậu phi không có con hoặc chỉ có con gái, họ đều sẽ được gọi là ''"Nương nương"'', ví dụ có [[Dĩnh Quý phi]] Ba Lâm thị từng được Nhân Tông gọi là ''"Dĩnh phi nương nương"'' trong bức thư hỏi về may mặc cho Thái thượng hoàng Càn Long.