Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu cung nhà Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 168:
 
== Thân phận của Hậu phi ==
=== TuyểnKhái chọn hậu phiquát ===
{{chính|Xã hội thời Thanh}}
Xã hội triều Thanh được phân ra hai loại thân phận chính, và hai loại thân phận này có ảnh hưởng trực tiếp đến xuất thân của Hậu phi triều Thanh:
* '''Kỳ nhân''' (旗人): tức người [[Bát Kỳ]], đây là những người có Hộ tịch thuộc Bát Kỳ, cũng gọi [''"Kỳ tịch"''; 旗籍]. Thân phận của Kỳ nhân, trước hết chỉ đến [[Kỳ phân Tá lĩnh]], những người có cơ cấu [[Tá lĩnh]] thuộc [[Mãn Châu Bát kỳ]], [[Mông Cổ Bát kỳ]] hoặc [[Hán Quân Bát kỳ]]. Ngoài ra chính là [[Bao y]] - những người có thân phận đặc thù phục vụ trực tiếp cho thành viên của Hoàng thất.
* '''Hán nhân''' (汉人): cũng gọi '''Dân nhân''' (民人), đây là những người có Hộ tịch thuộc [[bộ Hộ]], được gọi là [''"Dân tịch"''; 民籍], bởi vì [[người Hán]] đại đa số đều ở dạng này nên mới có cách gọi Hán nhân. Bên trong dạng hộ tịch này cũng còn có [[người Duy Ngô Nhĩ]], [[người Hồi]], [[người Mông Cổ]] hoặc dân tộc thiểu số linh tinh.
 
Thời Thanh cũng như các triều trước đó không phân biệt nặng về dân tộc tính, mà phân biệt về quy chế Hộ tịch. Cho dù là người Hán, thì có phân vào Kỳ phân Tá lĩnh hay Bao y cũng đều được xem là ''"Kỳ nhân"'', cũng chính là 「'''Người Mãn'''」 theo cách nói chính thức. Những người theo quy chế [[Mông Cổ Minh kỳ]] tuy có thể xem là dạng riêng biệt, nhưng khi chiếu theo đãi ngộ thì cũng đều được xem như là Kỳ nhân bình thường. Bên cạnh đó, dù đều là Mông Cổ, thế nhưng ''"Mông Cổ Minh kỳ"'' vào triều Thanh đều là những người Mông Cổ có gốc du mục, phần lớn là Vương công bộ tộc, khác với ''"Mông Cổ Bát kỳ"'' đã sớm thành thục theo cách ăn nói của người Mãn.
 
Trong các loại thân phận này, dễ nhầm lẫn nhất chính là 「''"Hán Quân"''」 cùng 「''"Hán nhân"''」. Như đã nói, dù là người Hán hay người Mãn, chỉ cần được phân vào Kỳ tịch thì tức là ''"Kỳ nhân"'', đều được đối đãi như nhau. Phim truyện về triều Thanh đặc biệt rất hay nhầm lẫn giữa hai khái niệm này. Đời Thanh có quy tắc「'''Mãn-Hán không thể liên hôn'''」 , trong đó ''"Hán"'' chính là nói đến Hán nhân, không người người Hán Quân Bát kỳ. Ngoài ra, những người có thể có gốc Hán mà được phân vào Bao y, cũng đều là ''"Kỳ nhân"'', không còn là ''"Hán nhân"'' nữa. Giữa Kỳ phân và Bao y đôi khi cũng dễ bị nhầm lẫn, điểm dễ nhận biết nhất giữa Kỳ phân và Bao y là:
* Đối với Kỳ phân Tá lĩnh, ngoại trừ màu sắc của Kỳ tịch, thì phải kèm theo ba loại Kỳ phân, tức Mãn Châu, Mông Cổ hay Hán Quân. Ví dụ, [''"Mãn Châu Chính Hoàng kỳ"''], đây là người thuộc Kỳ phân Tá lĩnh.
* Đối với người Bao y, ngoại trừ không có Kỳ phân và có thêm chữ ''"Bao y"'', thì đều như Kỳ phân Tá lĩnh. Ví dụ, [''"Chính Hoàng kỳ Bao y Tá lĩnh (hoặc Quản lĩnh)"''], đây là người thuộc tầng lớp Bao y.
 
=== Tuyển tú nữ ===
{{chính|Bát Kỳ tuyển tú}}
[[Tập tin:《心写治平》舒妃全部分.jpg|thumb|trái|250px|[[Thư phi]] Diệp Hách Lặc thị của- [[Cànmột Long Đế]]dụ -cho thamHậu giaphi Bátthông Kỳqua tuyểnTuyển, sơ phong [[Quý nhân]].]]
Sau khi nhập quan, Hậu phi nhà Thanh chủ yếu là từ tầng lớp Bát Kỳ của [[Mãn Châu Bát kỳ]], [[Mông Cổ Bát kỳ]] và [[người Hán|Hán Quân Bát kỳ]];, xuất thân từtức [[BátKỳ Kỳphân Tá lĩnh]] quý tộc. Các nàng sẽ thông qua cái gọi là ['''Bát Kỳ tuyển tú'''; 八旗选秀], đường đường chính chính nhập cung dưới sự chỉ định của Hoàng đế hoặc Hoàng thái hậu. Trừ lần đó ra, rất ít nữ tử thông qua phương thức khác trở thành phi tần của Hoàng đế, như [[Dung phi]] và [[Dự phi]] của [[Càn Long Đế]].
 
Những cô gái dự tuyển trong Bát Kỳ tuyển tú được gọi là '''Tú nữ''' (秀女), đầu tiên cần thiết là huyết thống thuần khiết con gái nhà quan viên, bảo trì tôn nghiêm cùng đặc quyền của giai cấp quý tộc Mãn Thanh. Sau khi bảo đảm huyết thống cùng địa vị xã hội, thì mới tới dung mạo của nữ tử. Chế độ [Bát Kỳ tuyển tú] không chỉ để chọn tần phi, mà còn để chọn con cái mà chỉ hôn cho [[Hoàng tử]] tông thân, nên xét về gia thế cơ bản của bất cứ quý tộc Mãn Thanh nào, cũng đều sẽ có con gái dự tuyển trúng.
Hàng 185 ⟶ 197:
=== Tuyển chọn cung nữ ===
{{chính|Nội vụ phủ tuyển tú|Cung nữ triều Thanh}}
[[Tập tin:孝仪纯皇后吉服像.jpg|thumb|phải|250px|[[Lệnh Ý Hoàng quý phi]] Ngụy Giai thị, - Cungmột nữ Baodụ ycho xuấtHậu thânphi là Cung nữ.]]
 
Cung nữ nhà Thanh, được gọi là '''Cung nữ tử''' (宮女子), '''Quan nữ tử''' (官女子), '''Hạ nữ tử''' (下女子) hay '''Sử nữ''' (使女), chủ yếu đến từ đợt xét tuyển của [[Nội vụ phủ]] mà vào, gọi là '''Nội vụ phủ tuyển tú''' (內務府選秀).
 
Căn cứ [[Thanh cung trung dĩ Cung nữ vi Chủ đích nữ phó giai tằng]] (清宫中以宫女为主的女仆阶层), tuyển chọn cung nữ thời Thanh đã sớm ở năm Thuận Trị thứ 8 ([[1661]]), ghi lại:「''"Phàm nữ tử từ Nội phủ Tá lĩnh (tức Bao y Tá lĩnh), Nội phủ Quản lĩnh (tức Tân Giả khố), khi được 13 tuổi, thì Tá lĩnh cùng Quản lĩnh tạo danh sách để kê trình, giao Tổng quản Thái giám thỉnh chỉ duyệt xem”''」. Nói cách khác, khi tuyển chọn cung nữ, các nàng cần phải đủ tuổi và có kỳ tịch thuộc Nội vụ phủ Tá lĩnh và Quản lĩnh của 「'''Thượng Tam kỳ Bao y'''」, gồm Tương Hoàng kỳ, Chính Hoàng kỳ và Chính Bạch kỳ.
 
Căn cứ [[Thanh cung trung dĩ Cung nữ vi Chủ đích nữ phó giai tằng]] (清宫中以宫女为主的女仆阶层), tuyển chọn cung nữ thời Thanh đã sớm ở năm Thuận Trị thứ 8 ([[1661]]), ghi lại:''"Phàm nữ tử từ Nội phủ Tá lĩnh (tức Bao y Tá lĩnh), Nội phủ Quản lĩnh (tức Tân Giả khố), khi được 13 tuổi, thì Tá lĩnh cùng Quản lĩnh tạo danh sách để kê trình, giao Tổng quản Thái giám thỉnh chỉ duyệt xem”''. Nói cách khác, khi tuyển chọn cung nữ, các nàng cần phải đủ tuổi và có kỳ tịch thuộc Nội vụ phủ Tá lĩnh và Quản lĩnh của ['''Thượng Tam kỳ Bao y'''], gồm Tương Hoàng kỳ, Chính Hoàng kỳ và Chính Bạch kỳ (trước là Chính Lam kỳ). Tất cả đều phỏng vấn ở Ngự Hoaha viên trong Tử Cấm Thành, mỗi lượt chọn 5-6 người, sau đó trở thành cung nữ, ngay lập tức được phân phối đến các cung điện phục vụ cho Hậu phi, những ai không được chọn thì có thể về nhà kết hôn<ref>《大清会典》卷87规定:凡选宫女,于内务府三旗[[佐领]]、[[内管]]领下女子,年十三以上者,造册送府,奏交宫殿监督领侍卫等引见,入选者留宫,余令其父母择配。</ref>. Sau đó qua quá trình kiểm tra gắt gao, đầu tiên là dung mạo ưa nhìn, thông minh linhlanh lợi, sau đó là đến cách thêu thùa, quét tước cùng luyện chữ và đọc sách, thì mới tùy trình độ mà phân phó vào các cung làm việc, ai ưu tú thì được đãi ngộ tốt nhất là hầu hạ phiPhi tần, thấp thìxuất phảithân vào các cơ quan làm việckhác nặngnhau<ref>杨永占.《清代皇宫礼俗——清宫中以宫女为主的女仆阶层》:辽宁民族出版社,2003年8月</ref>. Dưới thời [[Ung Chính]], các cung nữ hầu hạ cho Quý nhân trở lên, tắc phải được tuyển từ con nhà Thế gia trong tầng lớp Bao y, còn những phi tần tước vị Thường tại và Đáp ứng thì mới tuyển cung tì xuất thân thấp hơn để hầu hạ.
Cung nữ nhà Thanh, chủ yếu đến từ đợt xét tuyển của [[Nội vụ phủ]] mà vào, gọi là '''Nội vụ phủ tuyển tú''' (內務府選秀).
 
Có thể thấy, nữcác tửthiếu nữ từ Nội vụ phủ Bao y đều như nhau trải qua tuyển chọn gay gắt, đến lúc này thì không còn dựa vào gia thế nữa, mà cơ bản là bản thân của người đó phải có biểu hiện tốt, thì mới được phân vào các công việc tốt nhất như hầu cận chủNội tửđình tầnchủ phivị. Vào thời Thanh, Hoàng đế không có cung nữ hầu mà chỉ có Thái giám, như bản thân [[Thanh Thánh Tổ]] trong [[Đình huấn cách ngôn]] (庭训格言) có nói:''"Vào thời Minh triều, trong cung cung nữ có mấy nghìn người, tiền son bột phải đến trăm vạn. Nay Trẫm định trong cung Sử nữ có 300 người. Những người chưa hầu cận Trẫm, tuổi khi 30, ra cung về với nhà mẹ, lệnh hôn phối"''<ref>Nguyên văn:「明时宫女至数千,脂粉钱至百万。今朕宫中计使女三百,况朕未近使之宫女,年近三十者,即出与其父母,令婚配。</ref>. Sách [[Cung nữ đàm vãn lục]] (宫女谈往录) cũng ghi lại, Thanh triều cung chế nghiêm ngặt, cung nữ không được tùy tiện rời khỏi cung điện mà mình phục vụ, khi rời khỏi thì nhất thiết phải có ít nhất 2 người cùng đi.
Căn cứ [[Thanh cung trung dĩ Cung nữ vi Chủ đích nữ phó giai tằng]] (清宫中以宫女为主的女仆阶层), tuyển chọn cung nữ thời Thanh đã sớm ở năm Thuận Trị thứ 8 ([[1661]]), ghi lại:''"Phàm nữ tử từ Nội phủ Tá lĩnh (tức Bao y Tá lĩnh), Nội phủ Quản lĩnh (tức Tân Giả khố), khi được 13 tuổi, thì Tá lĩnh cùng Quản lĩnh tạo danh sách để kê trình, giao Tổng quản Thái giám thỉnh chỉ duyệt xem”''. Nói cách khác, khi tuyển chọn cung nữ, các nàng cần phải đủ tuổi và có kỳ tịch thuộc Nội vụ phủ Tá lĩnh và Quản lĩnh của ['''Thượng Tam kỳ Bao y'''], gồm Tương Hoàng kỳ, Chính Hoàng kỳ và Chính Bạch kỳ (trước là Chính Lam kỳ). Tất cả đều phỏng vấn ở Ngự Hoa viên trong Tử Cấm Thành, mỗi lượt chọn 5-6 người, sau đó trở thành cung nữ, phân phối đến các cung điện phục vụ, ai không được chọn thì có thể về nhà kết hôn<ref>《大清会典》卷87规定:凡选宫女,于内务府三旗[[佐领]]、[[内管]]领下女子,年十三以上者,造册送府,奏交宫殿监督领侍卫等引见,入选者留宫,余令其父母择配。</ref>. Sau đó qua quá trình kiểm tra gắt gao, đầu tiên là dung mạo ưa nhìn, thông minh linh lợi, sau đó là đến cách thêu thùa, quét tước cùng luyện chữ và đọc sách, thì mới tùy trình độ mà phân phó vào các cung làm việc, ai ưu tú thì được đãi ngộ tốt nhất là hầu hạ phi tần, thấp thì phải vào các cơ quan làm việc nặng<ref>杨永占.《清代皇宫礼俗——清宫中以宫女为主的女仆阶层》:辽宁民族出版社,2003年8月</ref>. Dưới thời [[Ung Chính]], cung nữ hầu hạ cho Quý nhân trở lên, tắc phải được tuyển từ con nhà Thế gia trong tầng lớp Bao y, còn những phi tần tước vị Thường tại và Đáp ứng thì mới tuyển cung tì xuất thân thấp hơn để hầu hạ.
 
Phân phối cung nữ triều Thanh không cố định, gần như mỗi triều lại có mức khác nhau. Đây là mức thường thấy nhất:
Có thể thấy, nữ tử từ Nội vụ phủ Bao y đều như nhau trải qua tuyển chọn gay gắt, đến lúc này thì không còn dựa vào gia thế nữa, mà cơ bản là bản thân của người đó phải có biểu hiện tốt, thì mới được phân vào các công việc tốt nhất như hầu cận chủ tử tần phi. Vào thời Thanh, Hoàng đế không có cung nữ hầu mà chỉ có Thái giám, như bản thân [[Thanh Thánh Tổ]] trong [[Đình huấn cách ngôn]] (庭训格言) có nói:''"Vào thời Minh triều, trong cung cung nữ có mấy nghìn người, tiền son bột phải đến trăm vạn. Nay Trẫm định trong cung Sử nữ có 300 người. Những người chưa hầu cận Trẫm, tuổi khi 30, ra cung về với nhà mẹ, lệnh hôn phối"''<ref>明时宫女至数千,脂粉钱至百万。今朕宫中计使女三百,况朕未近使之宫女,年近三十者,即出与其父母,令婚配。</ref>. Sách [[Cung nữ đàm vãn lục]] (宫女谈往录) cũng ghi lại, Thanh triều cung chế nghiêm ngặt, cung nữ không được tùy tiện rời khỏi cung điện mà mình phục vụ, khi rời khỏi thì nhất thiết phải có ít nhất 2 người cùng đi.
*[[ ''Hoàng thái hậu]]:'', 12 người;
*[[ ''Hoàng hậu]]:'', 10 người;
*[[ ''Hoàng quý phi]]:'', 8 người;
*[[ ''Quý phi]]:'', 8 người;
*[[ ''Phi]]:'', 6 người;
*[[ ''Tần]]:'', 6 người;
*[[ ''Quý nhân]]:'', 4 người;
*[[ ''Thường tại]]:'', 3 người;
*[[ ''Đáp ứng]]:'', 2 người;
 
Đời sống của cung nữ thời Thanh tương đối hạn chế, bởi vì số lượng rất ít, thời điểm cao nhất thì toàn bộ Tử Cấm Thành chỉ có khoảng 300 người, mà công việc của họ chỉ phục vụ Nội đình chủ vị, cho nên quy tắc kiềm chế cho họ cũng gắt gao. Sách [[Cung nữ đàm vãn lục]] (宫女谈往录) thời Dân Quốc, tuy thông tin phần nhiều bị nghi ngờ về độ khả tín thế nhưng đại khái cũng có ý đúng về cuộc sống nghiêm ngặt của cung nữ triều Thanh. Trong sách có một quy tắc chuẩn xác được ghi lại, cung nữ không được tùy tiện rời khỏi cung điện mà mình phục vụ, khi rời khỏi thì nhất thiết phải có ít nhất 2 người cùng đi.
Phân phối cung nữ:
*[[Hoàng thái hậu]]: 12 người;
*[[Hoàng hậu]]: 10 người;
*[[Hoàng quý phi]]: 8 người;
*[[Quý phi]]: 8 người;
*[[Phi]]: 6 người;
*[[Tần]]: 6 người;
*[[Quý nhân]]: 4 người;
*[[Thường tại]]: 3 người;
*[[Đáp ứng]]: 2 người;
 
Khác với các chủ nhân ở hậu cung, cung nữ đời nhà Thanh chỉ phải ở trong cung đến 25 tuổi là có thể xuất cung và sống như những người phụ nữ bình thường khác (lấy chồng, sinh con...). Cũng có những trường hợp cung nữ tự nguyện ở trong cung cả đời, trở thành cô cô Trưởng quản cung nữ của một cung, hoặc sẽ trở thành phi tần, như [[Lệnh Ý Hoàng quý phi]]. Còn có những trường hợp như được ban làm nha hoàn hồi môn cho [[Công chúa]], hoặc ban làm thiếp cho quan thần, ví dụ [[Kỷ Hiểu Lam]] từng được ban hai cung nữ làm [[thiếp]]. Sau khi ra khỏi cung, người cung nữ đó không được phục tiến, không được đến cửa cung thỉnh an, nhưng cũng có lệ cung nữ được sủng ái, sau khi ra khỏi cung cũng được triệu về trở lại trong một thời gian. Lời đồn rằng, cung nữ '''Song Hỉ''' (雙喜) của [[Từ An Thái hậu]] từng được gọi vào trở lại. Hay cung nữ '''Vinh Tử''' (荣子) của [[Từ Hi Thái hậu]], từng chỉ hôn cho một viên tháiThái giám, sau được triệu hồi trở lại<ref>《宫女谈往录》:她13岁进宫,分在储秀宫里当差,專門伺候慈禧奉烟 ,专职是敬烟。18岁由慈禧指婚,赐给一个姓刘的太监,…这在清宫里是件罕见的事。清宫惯例,宫女离宫后,不许再返回当差,何况已经出嫁了的,怎能又回到老太后身边呢?不是太后特别喜爱,是绝对办不到的(据她说,在她以前只有东太后慈安的侍女双喜,得到过东太后的恩典,二次进宫伺候过东太后,但时间很短)。其实是慈禧把她赐给太监,问心有愧,才给点小恩小惠罢了,而她却反自认为是特殊光荣,谈起来眉飞色舞。</ref>.
 
Tuy thân phận hầu bộchạ, songnhưng người Bao y trong xã hội đời Thanh đều là ''"Lương dân"'', cho nên theo quy định trong cung đình nhà Thanh, thì các cung nữ nếu bị tội thì sẽ bị phạt quỳ, phạt trượng đánh, nếu phạm đại tội bất nghịch thì mớicao dùnglắm phạt trượngđuổi đánhkhỏi chếtcung. Nhưng có một hạn chế nhất định, chính là không thể phạt đánh vào mặt, và hạn chế đánh chết cung nữ. [[Đôn phi]] Uông thị của [[CànCao Long Đế]]Tông từng đánh chết cung nữ mà bị giáng làm Tần. ĐặcNgoài ra, các vị Nội đình chủ vị chỉ có quyền xử phạt cung nữ của mình, đối với cung nữ của người khác thì chỉ có ''"quyền hạch tội"'', tất cả đều phải chờ Hoàng đế quyết định, Nếu cung nữ bị tội danh xác đáng, tất cả phải thông qua lấy khẩu cung từ [[Thận hình ty]], sau đó quan viên cấp cao của Nội vụ phủ dâng lên và Hoàng đế mới ra quyết định sau cùng. Bởi vì cung nữ đều là ''"Lương dân"'', hầu như rất ít hình phạt giết chết. Trong cung đình triều Thanh đặc biệt có một việc, khi [[Đổng Ngạc phi]] chết, [[Thuận Trị Đế|Thế Tổ]] từng đem 30 cung nữ tuẫn tang, về sau thời Khang Hi thì triệt để bỏ đi quy tắc này<ref>《汤若望回忆录》记载在董鄂妃去世后,福临将30名宫女太监殉葬。至少在康熙十二年(1673年)禁止八旗包衣佐领的奴仆殉葬之前,宫女是有可能殉葬的。</ref>.
 
=== Hán phi ===
Trong hậu cung triều Thuận Trị, Khang Hi và Càn Long xuất hiện một dạng hậu phi xuất thân không phải người Bát Kỳ, tức không thuộc [[Bao y]] hay [[Kỳ phân Tá lĩnh]]. Với xuất thân này, họ không vào cung qua các đợt tuyển chính thức như Bát Kỳ tuyển tú hay Nội vụ phủ tuyển tú, mà đều được mua vào cung làm Cung nữ tử, sau mới được sủng hạnh làm Hậu phi, rồi mới được nâng thân phận gia tộc thành Bao y. Khi thảo luận về Hậu phi triều Thanh, mạng xã hội Trung Quốc hiện đại gọi họ là các 「'''Hán phi'''; 汉妃」. Đây không phải thuật ngữ chính thức xuất hiện trong thư tịch cổ, nhưng được người hiện đại dùng để chỉ đến những hậu phi có trường hợp xuất thân kể trên.
 
Khái niệm 「''"Hán phi"''」 này có khác với cái khái niệm 「''“Hậu phi vốn là người Hán”''」. VàoNhư ở phần ''"Khái quát"'' đã nói, vào đời Thanh thì cho dù là Hán Quân, Mông Cổ hay Mãn Châu, thì trên phương diện gốc tích họ đều được xem là ''"Người Bát Kỳ"'' hoặc 「'''Kỳ nhân'''」. Theo ý tứ này, không cần xét dân tộc tính là người Mãn, người Hán hay người Mông Cổ đi nữa, người đời Thanh khi đã có Kỳ tịch thuộc Bát Kỳ thì đều đã là người Bát Kỳ, đều hưởng quyền lợi bình đẳng như nhau. Còn những người khác đều không có Kỳ tịch, mà hộ khẩu của họ là ''"Dân tịch"'' do [[bộ Hộ]] quản lý, do đó họ còn gọi là ''"Dân nhân"'', và cũng vì đại đa số trường hợp có Dân tịch đều là người Hán nên họ còn được gọi là「'''Hán nhân'''」, dù thực tế còn có người Hồi Hột hay người dân tộc thiểu số linh tinh khác. Cho nên, hậu phi xuất thân Hán Quân Bát Kỳ, ví dụ [[Đôn Túc Hoàng quý phi]] Niên thị cùng [[Ninh phi]] Võ thị, hoặc có xuất thân là dân tộc Hán thuộc Kỳ tịch Bao y như [[Lệnh Ý Hoàng quý phi]] Ngụy thị, đều không thể xem là ''“Hán phi”'' được.
 
[[Tập tin:The Portrait of Consort ChunHui.JPG|thumb|trái|280x|[[Thuần Huệ Hoàng quý phi]] Tô thị - một ví dụ cho ''"Hán phi"'' của triều Thanh.]]
 
Trên mạng xã hội Trung Quốc đầy truyền thuyết về Hán phi trong cung đình triều Thanh, có hai thuyết chính hay được nói nhiều nhất là [''"Không thể lập Hán phi làm Hậu"''] và [''"Đời Thanh không tồn tại Hán phi bởi vì khi nhập quan Hiếu Trang Thái hậu đã ra chỉ dụ cấm Hán nữ nhập cung"'']. Tuy nhiên trong hồ sơ Mãn văn được tìm thấy, chỉ dụ này không thấy tồn tại, thứ hai thì ''“Hán phi”'' thực sự được ghi nhận trong cung đình triều Thanh. Đời Thanh, cả ba vị Hoàng đế là Thuận Trị, Khang Hi và Càn Long đều nổi tiếng có nạp Hán phi. Với Thuận Trị, là nói đến [[Khác phi]] Thạch thị, năm Thuận Trị thứ 5, Thuận Trị Đế hạ hai đạo ý chỉ về Mãn-Hán liên hôn, có nói:「''“Quan Mãn Châu cưới con gái người Hán làm vợ đều báo lại. Còn người thường không cần báo”''」, đặc biệt sau đó Thuận Trị Đế còn tự ''“thử nghiệm”'' mà tuyển Hán nữ nhập cung phong làm phi tần. Khi ấy, Thạch thị từ [[Loan Châu]] xứ [[Hà Bắc, Trung Quốc]] mà được chọn, vào cung phong Phi, cư ngụ tại [[Vĩnh Thọ cung]], còn cho phép dùng quần áo người Hán.
Hàng 219 ⟶ 235:
Từ thời Khang Hi, vì quan niệm 「''"Môn đăng hộ đối"''」, việc hai loại ''"Kỳ nhân"'' và ''"Hán nhân"'' không liên hôn dần thành lệ bất thành văn, cho nên tình huống quang minh chính đại nghênh thú các Hán phi triều Thanh cũng dần thu hẹp. Một ít hồ sơ trong cung cho thấy, Khang Hi Đế cùng Càn Long Đế, đã thông qua các quan viên địa phương ở [[Giang Nam]] mà mua về một số cô gái trẻ, đều xuất thân là con nhà nghèo hèn, vào cung dạy dỗ mà làm Cung nữ tử. Những cô gái ấy lớn lên, liền được mệnh cho Hoàng đế lâm hạnh mà trở thành Hậu cung chủ vị hay ban cho Hoàng tử làm Tỳ thiếp. Nhưng do vấn đề về tính chất bảo quản hồ sơ thời Thanh sơ kỳ, nhiều xuất thân của các Hậu cung chủ vị triều Khang Hi rất không rõ ràng. Căn cứ theo suy đoán mà đại đa số nghi ngờ, thì ''“Hán phi”'' triều Khang Hi có [[Hy tần]] Trần thị hoặc [[Tương tần]] Cao thị, đều có thể là Cung nữ tử người Hán được lâm hạnh.
 
Trái lại, việc Càn Long Đế nạp các vị ''"Hán phi"'' lại có khá nhiều hồ sơ ghi lại rõ ràng, ai cũng đều có thể tra ra và biết đến, cụ thể phải kể đến [[Thuần Huệ Hoàng quý phi]], [[Khánh Cung Hoàng quý phi]], [[Phương phi]], [[Di tần]], [[Cung tần (Càn Long)|Cung tần]] và [[Lộc Quý nhân]]. Các vị trên sau đó đều được Càn Long Đế tạo hồ sơ giả, cả nhà đều được đưa vào thân phận Nội vụ phủ Bao y và trở thành người Bát Kỳ có kỳ tịch chính thức. Ngoài ra, cũng có một số xuất thân từ Bộ tộc gốc Duy Ngô Nhĩ hoặc Mông Cổ đến quy phụ, bọn họ đều trải qua vị trí Cung nữ tử trước rồi sau đó mới được sách phong, nếu xét theo ý nghĩa đều có thể xem là một dạng của ''"Hán phi"''. Ví dụ có [[Dung phi]] Hòa Trác thị, [[Dự phi]] Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị, [[Thận tần]] Bái Nhĩ Cát Tư thị và [[Tuân tần]] Quách thị triều Càn Long.
 
Phương thức mua Hán nữ từ Giang Nam đến triều [[Gia Khánh]] thì bãi bỏ. Với cách làm này của các vị Hoàng đế nhà Thanh cũng đã thấy rõ, Hán nữ xuất thân bình dân có thể mắt nhắm mắt mở đưa vào, còn ghi vào hồ sơ và thậm chí là cải hồ sơ thành người Bát Kỳ chính gốc. Thế nhưng cuối cùng họ đều phải đưa về hệ thống Kỳ tịch, hơn nữa phương thức có phần không hề quang minh chính đại như Bát Kỳ tuyển tú, cái khái niệm ''“Hán phi”'' đời Thanh cũng không tồn tại chính thức nhưng lại là một loại ''“Ngầm đồng ý”'' vậy.