Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bình Dương Công chúa (Hán Cảnh Đế)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 45:
Sử sách không ghi lại năm sinh và tên Công chúa, chỉ biết bà là con gái cả của [[Hán Cảnh Đế]] Lưu Khải, mẹ là [[Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)|Vương Hoàng hậu]]. Tuy nhiên bà không phải con gái đầu lòng của Vương thị, vì trước khi nhập cung Vương thị từng lấy [[Kim Vương Tôn]] và sinh một con gái là [[Kim Tục]].
 
NămThời Côngđiểm chúamà bà ra đời, Lưu Khải còn là [[Thái tử|Hoàng thái tử]] của [[Hán Văn Đế]], còn Vương thị là Thị thiếp của Thái tử. Sau đó, Vương thị sinh tiếp hai con gái [[Nam Cung công chúa]] và [[Long Lự công chúa]], và cuối cùng là [[Hoàng tử]] [[Hán Vũ Đế|Lưu Triệt]]<ref name="zh.wikisource.org">{{chú thích web|url=http://zh.wikisource.org/wiki/%E5%8F%B2%E8%A8%98/%E5%8D%B7049|title=Sử ký, quyển 49: Ngoại thích thế gia|author=Tư Mã Thiên}}</ref>.
 
Năm Văn Đế Hậu Nguyên thứ 7 ([[157 TCN]]), Hán Văn Đế băng hà. Thái tử Khải đăng cơ, tức '''Hán Cảnh Đế''', phong con gái đầu lòng tước [[Công chúa]], lấy đất phong ở Dương Tín, gọi là '''Dương Tín Công chúa''' (暘信公主)<ref>《漢書·卷五十五·衛青霍去病傳》: 平暘侯曹壽尚武帝姊暘信長公主。季與主傢僮衛媼通,生青。</ref>. Sau đó Dương Tín Công chúa kết hôn với Bình Dương hầu [[Tào Thọ]], tằng tôn của danh tướng [[Tào Tham]]. Khoảng năm thứ 4 ([[154 TCN]]), Tào Thọ thừa tước Bình Dương hầu. Không rõ thời gian Công chúa thành thân với Tào Thọ, có lẽ là sau năm này vì sau đó bà bắt đầu được gọi '''Bình Dương Công chúa''' (平阳公主). Theo lệ xưng hô đời Hán, công chúa đều theo tước của chồng. Bà sinh cho Tào Thọ một con trai là [[Tào Tương]] (曹襄).
 
Năm Cảnh Đế Hậu Nguyên thứ 3 ([[141 TCN]]), Thái tử Lưu Triệt kế vị, tức '''[[Hán Vũ Đế''']]. Bình Dương Công chúa vẫn giữ quan hệ thân thiết với em mình. Vũ Đế cũng thường ghé qua Bình Dương phủ để thăm hỏi.
Sau đó Dương Tín Công chúa kết hôn với Bình Dương hầu [[Tào Thọ]], tằng tôn của danh tướng [[Tào Tham]]. Khoảng năm thứ 4 ([[154 TCN]]), Tào Thọ thừa tước Bình Dương hầu. Không rõ thời gian Công chúa thành thân với Tào Thọ, có lẽ là sau năm này vì sau đó bà bắt đầu được gọi '''Bình Dương Công chúa''' (平阳公主). Theo lệ xưng hô đời Hán, công chúa đều theo tước của chồng. Bà sinh cho Tào Thọ một con trai là [[Tào Tương]] (曹襄).
 
Năm Cảnh Đế Hậu Nguyên thứ 3 ([[141 TCN]]), tức '''Hán Vũ Đế'''. Bình Dương Công chúa vẫn giữ quan hệ thân thiết với em mình. Vũ Đế cũng thường ghé qua Bình Dương phủ để thăm hỏi.
 
== Tiến cử hậu phi ==