Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ Nổ Lớn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4800:5B0C:4E9F:C149:6A0:EBFD:DF25 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hongkytran
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 142:
}}</ref>
 
Từng có thời gian cộng đồng các nhà khoa học chia làm hai nhóm giữa một bên ủng hộ thuyết Vụ Nổ Lớn và một bên ủng hộ thuyết Trạng thái dừng,<ref>{{chú thích sách |last=Kragh |first=Helge |title=Cosmology and Controversy |year=1996 |publisher=Princeton University Press |location=Princeton, NJ |isbn=0-691-02623-8 |page=318}}</ref> nhưng ngày nay hầu hết các nhà khoa học bị thuyết phục bởi kịch bản của lý thuyết Vụ Nổ Lớn phù hợp nhất với các quan sát đo lường sau khi [[bức xạ phông vi sóng vũ trụ|bức xạ nền vi sóng vũ trụ]] phát hiện ra vào năm 1964, và đặc biệt khi phổ của nó (lượng bức xạ đo được ứng với mỗi bước sóng) được phát hiện phù hợp với bức xạ [[vật đen]]. Từ đó, các nhà thiên văn vật lý đã kết hợp những dữ liệu lớn trong quan sát và đưa thêm những tính toán lý thuyết vào mô hình Vụ Nổ Lớn, và mô hình tham số của nó hay [[mô hình Lambda-CDM]] trở thành khuôn khổ lý thuyết cho những nghiên cứu hiện đại về vũ trụ học.<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn|tiêu đề=Điều gì sẽ xảy ra trước vụ nổ lớn Big Bang - Báo Dân Trí}}</ref>
 
==Khái quát==