Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Tần – Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: 1 cách → một cách, 6 con → sáu con using AWB
Dòng 54:
Trong khi 3 đạo quân nói trên tác chiến, đạo quân thứ nhất và thứ hai ngược dòng [[Tương Giang|sông Tương]] bắt nguồn từ [[Nam Lĩnh|Ngũ Lĩnh]], nhưng đến đầu nguồn thì không có đường thủy để chở lương sang [[Ly Giang|sông Ly]] (tức [[Quế Giang|sông Quế]]) – vùng nội địa [[Quảng Tây]]. Vì vậy, [[Đồ Thư]] sai [[Sử Lộc]] mang một số binh sĩ đi làm cừ để mở đường lương. Đường cừ mà [[Sử Lộc]] mở được các nhà sử học xác định chính là [[Linh Cừ]] hay kênh Hưng An nối liền [[sông Tương]] và [[Quế Giang|sông Quế]], hiện nay vẫn còn<ref name="CKH220"/><ref name="LSVN125"/>.
 
Khoảng năm 216 TCN, sau khi đào xong kinh Linh Cừ, đạo quân (khoảng 200 ngàn người) dưới sự lãnh đạo của Lâu thuyền tướng quân là quan Uý Đồ Thư theo Ly giang tiến vào Tây Âu. Khi tiến đến vùng hợp lưu của 6sáu con sông lớn: nước Tây Âu, các đạo quân này chia quân ngược dòng các thủy đạo thiên nhiên để đánh chiếm đất của người Bách Việt tuy nhiên đã gặp sự chống trả mãnh liệt của người Bách Việt.
 
==Sự kháng cự của người Việt==
Dòng 79:
Khi[[Trung Nguyên]] đại loạn, [[nhà Tần]] suy sụp. [[Triệu Vũ Vương|Triệu Đà]] đã làm theo kế của [[Nhâm Hiêu]], ly khai [[nhà Tần]] sắp mất mà hình thành ra nước [[Nam Việt]].
 
Theo các sử gia Việt Nam hiện đại thì ở phía nam, gần như cùng thời điểm đó, sau cuộc chiến chống Tần thắng lợi, thủ lĩnh người [[Bách Việt|Việt]](Âu Việt) là [[An Dương Vương|Thục Phán]] đã thay thế các thủ lĩnh Lạc Việt(Sử đời sau của Việt Nam gọi 1một cách hư cấu là "[[Hùng Vương]]") mà sáp nhập vào và thành lập nước [[Âu Lạc]] vào khoảng năm 207 TCN<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr. 129-130, 144. Quan điểm này khác với quan điểm của các sử gia thời cổ cho rằng Âu Lạc của An Dương Vương hình thành từ năm 257 TCN và chấm dứt khi bị Nam Việt thôn tính năm 208 TCN. Quan điểm cũ cho rằng khi Triệu Đà hình thành Nam Việt thì lấy luôn được [[Âu Lạc]]. Các sử gia hiện nay căn cứ theo tài liệu cổ nhất là Sử ký thì Tây Âu Lạc (phía Tây nước Âu Lạc) bị Triệu Đà thôn tính "sau khi [[Lã hậu|Lã Hậu]] mất", tức khoảng năm 179 TCN, tồn tại gần 30 năm.</ref>.
 
Sau khi [[nhà Tần]] mất 4 năm, [[Hán Cao Tổ|Lưu Bang]] diệt Tây Sở thống nhất thiên hạ năm 202 TCN, lập ra [[nhà Hán]]. Nhà Hán phải đối phó với [[Hung Nô]] phía bắc và các [[chư hầu]] mới, không tính tới việc thôn tính [[Nam Việt]]. Gần như toàn bộ đất đai [[nhà Tần]] mới mở ở phương nam lọt vào tay [[Triệu Đà]]<ref>Vùng đất [[Nam Việt]] trong tay họ Triệu đến năm 111 TCN mới bị [[Hán Vũ Đế]] đánh chiếm.</ref>, [[nhà Hán]] tiếp quản [[Trung Nguyên]] nhưng không tiếp quản được vùng này mà dùng ngoại giao coi [[Nam Việt]] như 1 nước "chư hầu"...