Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Hàn Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: Cộng Sản → Cộng sản, Hán tựchữ Hán, Hán tựchữ Hán (2) using AWB
gọi là nước là đc
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 49:
{{Có chứa chữ viết Triều Tiên}}
{{Có chứa chữ viết Trung Quốc}}
'''Tiếng Hàn Quốc''', '''Tiếng Hàn''' hay '''Hàn ngữ''' ({{ko-hhrm|한국어|韓國語|Hangugeo|hv=''Hàn Quốc ngữ''}} - cách gọi của phía [[Hàn Quốc]]) hoặc '''Tiếng Triều Tiên''' hay '''Triều Tiên ngữ''' ({{ko-hhrm|조선말|朝鮮말||Chosŏnmal|hanviet=''Triều Tiên mạt''|context=north}} - cách gọi của phía [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]]) là một loại [[Các ngôn ngữ Đông Á|ngôn ngữ Đông Á]]. Đây là [[ngôn ngữ]] phổ dụng nhất tại [[Hàn Quốc|Đại Hàn Dân Quốc]] và [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]], đồng thời là [[ngôn ngữ]] chính thức của cả hai miền [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc]] và [[Hàn Quốc|Nam]] trên [[bánBán đảo Triều Tiên]]. Tiếng Hàn/Triều Tiên cũng được sử dụng rộng rãi ở [[Diên Biên]] và các [[vùng]], [[khu vực]] xung quanh thuộc [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] - nơi có đông đảo [[cộng đồng]] [[người Triều Tiên]] đang sinh sống. [[Thống kê]] trên [[Thế giới|toàn thế giới]] hiện nay có khoảng hơn 100 [[triệu]] người nói tiếng Hàn Quốc, trong số đó có tới hơn [[80 (số)|80]] [[triệu]] đang sử dụng [[ngôn ngữ]] này như [[Ngôn ngữ đầu tiên|tiếng mẹ đẻ]], con số trên bao gồm cả các nhóm lớn [[cộng đồng]] [[Di dân|dân di cư]] Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên trên khắp [[thế giới]], đặc biệt như tại các [[Vùng|khu vực]] và [[quốc gia]]: [[Hoa Kỳ]], [[Canada]], các nước thuộc khối [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|CIS]], [[Úc]], các nước [[châu Âu]], [[Đài Loan]], [[Brasil]], [[Nhật Bản]], [[Hồng Kông]] ([[Trung Quốc]]), [[Singapore]] và gần đây nhất là [[Việt Nam]], [[Thái Lan]] và [[Philippines]].
 
Việc phân loại phả hệ cho tiếng Hàn/Triều Tiên hiện vẫn còn đang gây ra nhiều những tranh cãi. Các nhà [[ngôn ngữ học]] cho rằng ngôn ngữ này thuộc [[ngữ hệ Altai]], mặc dù một số khác thì cho rằng đây là một [[ngôn ngữ tách biệt]] (Language Isolate). Tiếng Hàn Quốc về bản chất là một [[Loại hình ngôn ngữ|ngôn ngữ chắp dính]] về mặt [[Hình thái học (ngôn ngữ học)|hình thái]] (khác biệt với [[tiếng Việt]] vốn thuộc vào loại [[ngôn ngữ đơn lập]] và có tính phân tích cao) và có dạng "chủ-tân-động" về mặt [[Cú pháp học|cú pháp]]. Hiện nay, tiếng Hàn/Triều Tiên đã và đang là một bộ phận quan trọng hàng đầu, mang tính [[biểu tượng]], đại diện và không thể thay thế trong [[Cấu trúc|cơ cấu tạo thành]], [[Phát triển|quá trình phát triển]] và [[Toàn cầu hóa|sự toàn cầu hóa]] của [[Giáo dục|bộ môn]] [[Triều Tiên học]] cũng như [[Vùng văn hóa Đông Á|Đông Á học]].
 
[[Việt Nam]] đã thiết lập [[Ngoại giao|quan hệ ngoại giao]] với hai miền [[bánBán đảo Triều Tiên]] ở hai thời điểm khác nhau. Tuy chỉ mới gần đây nhưng so với [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|CHDCND Triều Tiên]] vốn mang tình hữu nghị [[Chủ nghĩa cộng sản|Cộng sản]], thì [[Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam|quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc]] đã phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, thiết thực và phong phú hơn rất nhiều<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/the-gioi/dai-su-han-quoc-viet-han-dang-thanh-ho-hang-anh-em-3725679.html|title=Đại sứ Hàn Quốc: Việt - Hàn đang thành 'họ hàng, anh em'|tác giả=|last=|first=|date=|website=vnexpress.net|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>, trải dài trong các lĩnh vực từ [[văn hóa]], [[chính trị]], [[kinh tế]], [[xã hội]] cho đến [[thương mại]], [[An ninh quốc gia|an ninh]], [[quốc phòng]],...và đặc biệt là trong [[giáo dục]]<ref>{{Chú thích web|url=https://baoquocte.vn/quan-he-viet-nam-han-quoc-va-nhung-buoc-phat-trien-than-ky-68162.html|title=Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc và những bước phát triển thần kỳ|tác giả=|last=|first=|date=|website=baoquocte.vn|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>. Do vậy ở Việt Nam, ngôn ngữ này thường được gọi là ''"tiếng Hàn Quốc"'' hay ''"tiếng Hàn"'' nhiều hơn và phổ biến hơn so với cách gọi ''"tiếng Triều Tiên"''.
 
== Tên gọi ==