Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Đình Cẩn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 82:
 
Thi thể ông Cẩn được chôn tại nghĩa trang [[sân bay Tân Sơn Nhứt]], về sau quy tụ về [[nghĩa trang Lái Thiêu]] (tỉnh [[Bình Dương]]), nằm chung với hai anh Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu và mẹ Phạm Thị Thân.<ref>{{chú thích web|author1=Trung Sơn|title=Công viên Lê Văn Tám - nghĩa trang của người giàu Sài Gòn xưa|url=https://vnexpress.net/cong-vien-le-van-tam-nghia-trang-cua-nguoi-giau-sai-gon-xua-3458973.html|website=VnExpress|accessdate=2020-11-29|archiveurl=https://web.archive.org/web/20201129130729/https://vnexpress.net/cong-vien-le-van-tam-nghia-trang-cua-nguoi-giau-sai-gon-xua-3458973.html|archivedate=2020-11-29|date=2016-08-28}}</ref> Sau khi chết, số tài sản cá nhân của ông Cẩn đã được quyên góp cho các tổ chức từ thiện Công giáo thông qua các ngân hàng nước ngoài.{{sfn|Langguth|2000|p=258}}
 
==Nhận định==
Theo Thiếu tướng Đỗ Mậu, cựu quan chức của chính quyền VNCH:
"Đã tham nhũng mà lại còn tàn ác nữa cho nên trong tập thơ Tinh thần trào phúng trong thi ca xứ Huế của nhân sĩ Hoàng Trọng Thược lại còn có cả bài thơ của một ẩn sĩ nào đó tặng cho ông Ngô Đình Cẩn dưới nhan đề Vịnh Chuồng Cọp , lưu niệm cho hậu thế coi chung, mà tôi xin trích lại đây hai câu:
 
Một kiếp tàn hung Hùm Xám đó,
 
Muôn dân ghê rợn ác ôn này!
 
Ông Ngô Đình Cẩn bị Tòa án Cách mạng tuyên án tử hình ngày 22 tháng 4 năm 1964. Lãnh chúa miền Trung đã đền tội với nhân dân nhưng cái chết của Cẩn vẫn vang âm cho đến ngày nay với nhiều luồng dư luận thuận có nghịch có."<ref>Việt Nam máu lửa quê hương tôi, tác giả Hoành Linh Đỗ Mậu, chương 16, Nhà xuất bản Công an nhân dân, 1995</ref>
 
 
== Xem thêm ==