Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổng thống Pháp”

n
Đã lùi lại sửa đổi của 42.112.232.27 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của InternetArchiveBot
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.112.232.27 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của InternetArchiveBot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
{{bài cùng tên|Cổ Loa (định hướng)}}
{{Infobox Political post
{{Location map | Vietnam
| widthpost = 222pxTổng thống
| body = Cộng hoà Pháp
| float = right
| native_name = ''Président de <br>la République française''
| relief = yes
| insignia = Armoiries présidence de la République française (2010-).svg
| label = Di tích Loa thành
| positioninsigniasize = right105px
| insigniacaption = Huy hiệu Tổng thống Pháp
| lat_deg = 21.114039| lat_min = 35| lat_sec= 34| lat_dir = N
| image = Emmanuel Macron in 2019.jpg
| lon_deg = 105.870624
| imagesize =
}}{{coord| 21.114039| 105.870624| type:landmark_region:VN| format= dms| display= title}}
| alt =
'''Cổ Loa thành''' ([[Hán tự]]: 古螺城<ref>Theo ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]''.</ref>) là di tích khảo cổ tại địa bàn xã [[Cổ Loa (xã)|Cổ Loa]], [[Đông Anh|huyện Đông Anh]], [[Hà Nội]]. Đây thường được coi là [[thủ đô|kinh đô]] nước [[Âu Lạc]] thời [[An Dương Vương]] [[thế kỷ III]] TCN và triều đại [[Ngô Quyền]] thế kỷ XX SCN. Tuy nhiên, vấn đề niên đại đã gây tranh luận trong học giới [[Việt Nam]] từ [[thập niên 1960]] tới nay, do sự phát triển của năng lực [[khảo cổ học]] và [[văn hiến học]].
| residence = [[Điện Élysée]], [[Paris]], [[Pháp]]
==Lịch sử==
| incumbent = [[Emmanuel Macron]]
Theo ''[[Sưu thần ký]]'', năm thứ 27 đời [[Tần Huệ vương]], sai [[Trương Nghi]] xây thành ở [[Thành Đô]], nhiều lần bị sụp. Bỗng có con rùa lớn nổi trên sông [[Dương Tử]], bơi tới góc Đông Nam của tử thành phía Đông thì chết. Nghi đem việc ấy hỏi vu sư, sư nói : “''Xây thành giống hình rùa''”. Nghi liền làm theo, gọi là Quy Hóa thành. Trong đó, chữ "quy hóa" 亀化 khá gần tự dạng "cổ loa" 古螺 cả âm và lối ghi cổ.
| incumbentsince = 14 tháng 5 năm 2017
| style = Ngài
| appointer =
| termlength = 5 năm
| formation =
* [[Đệ Nhị Cộng hòa Pháp|Đệ Nhị Cộng hòa]]: 20 tháng 12 năm 1848
* [[Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp|Đệ Ngũ Cộng hòa]]: 4 tháng 10 năm 1958
| inaugural = [[Louis-Napoléon Bonaparte]] <br/> 20 tháng 12 năm 1848
| salary = €178,923.722 (€14,910.31/tháng)
| website = {{URL|http://www.elysee.fr/}}
}}
 
'''Tổng thống Cộng hòa Pháp''' ([[tiếng Pháp]]: ''Président de la République française''), thường được gọi là '''Tổng thống Pháp''', là [[nguyên thủ quốc gia]] của [[Pháp|Cộng hòa Pháp]]. Với chức vụ này, tổng thống Pháp cũng kiêm tước vị Đồng thân vương của Công quốc [[Andorra]] và Tổng Chỉ huy Binh đoàn Danh dự (''Légion d'honneur'').
Theo tiến sĩ [[Lê Chí Quế]], "cổ loa" là lối kí âm Hán của từ ''k'la'', tức ''kẻ La'' trong tiếng Việt [[trung đại]], địa danh vẫn tồn tại cho tới đầu thế kỷ XX trước khi phủ thủ hiến [[Bắc Bộ|Bắc Việt]] cải cách hành chính phía Bắc [[Hà Nội]] năm 1950 (đổi K'noi thành [[Cổ Nhuế]], K'lu thành [[Kim Lũ]], Tlem/Chèm thành [[Từ Liêm]]...). Đọc theo lối hiện đại là "con gà", tương ứng truyền thuyết Bạch Kê tinh quấy việc xây thành ; còn "thục phán" trong ngôn ngữ [[Người Tày|Tày]] là ''túkpăn'', hàm nghĩa "thủ lĩnh", tương tự trường hợp "chao, chau" (triệu) trong ngôn ngữ [[Người Thái|Thái]], "po t'ring" (bộ lĩnh, bồ chính) trong ngôn ngữ [[Champa]] hoặc "kurung, turun" (hùng, trưng) trong ngôn ngữ [[Minangkabau]] (chữ "minang/manang/mling" gần đây được học giới đồng nhất với tự dạng "văn lang, mê linh", góp phần củng cố giả thuyết [[người Minangkabau]] đã di cư từ [[Bắc Bộ]] tới [[Sumatra]] và đem nhiều di sản của ngữ hệ Việt cổ đã thất truyền tại chính [[Việt Nam]]). Khi khảo sát thực địa thập niên 1960, các nhà khoa học đã tìm thấy những trầm tích cổ hơn cả thời được coi là [[An Dương Vương]] dưới nền xóm Gà (nay thuộc huyện [[Đông Anh]], thành phố [[Hà Nội]]). Vậy "cổ loa" cũng có thể ước đoán là '''Bạch-kê thành''' (白雞城).
 
Sách [[tiếng Việt]] vào đầu [[thế kỷ 20]] gọi chức vị này là '''Giám quốc Pháp'''.<ref>Phạm Quỳnh. ''Hành trình nhật ký: mười ngày ở Huế, một tháng ở Nam Kỳ, Pháp du hành trình nhật ký''. Yerres: Ý Việt, 1997. tr 272.</ref>
Điểm trùng hợp ngẫu nhiên giữa cứ liệu ''[[Sưu thần ký]]'' và quan điểm của tiến sĩ họ Lê là, nền Quy Hóa thành nguyên sơ là địa danh Mã ấp (xóm Ngựa), cho nên thành có tên gọi khác là ''Mã-ấp thành'' (馬邑城)<ref>[http://blog.livedoor.jp/eastasian/archives/1432511.html 『捜神記』亀による築城]</ref>. Cũng khớp với các huyền tích kiến thành [[Hoa Lư|Tràng An]] thời [[Nhà Đinh|Đinh]] và [[Thăng Long]] thời [[Nhà Lý|Lý]]. Tương truyền, khi [[Lý Thái Tổ]] dựng kinh đô ở khoảng giữa [[hồ Tây]] và sông [[Tô Lịch]], thành cứ xây xong lại đổ, vua bèn tới đền [[Long Đỗ]] khấn, bỗng có con bạch mã từ nội điện chạy ra, vua cứ theo vết móng ngựa vào cho đóng móng xây thành, khiến thành vững chãi suốt cả ngàn năm.
{{cquote|''Trước kia, người Tần cất thành ở ải Võ Châu nhằm phòng bị rợ Hồ. Nhưng thành cứ xây xong lại đổ khiến vô số kẻ chết. Bỗng đâu có con ngựa chạy qua chạy lại, phụ lão lấy làm lạ, bèn theo đó mà xây. Tự bấy thành không đổ nữa, bèn đặt tên Mã Ấp.''<br>昔秦人築城於武周塞以備胡,城將成而崩者數矣,有馬馳走周旋反复,父老異之,因依而築,城乃不崩,遂名馬邑。|||''[[:zh:元和郡县志|Nguyên Hòa quận huyện chí]]'' (元和郡縣志), 813 SCN}}
Mà theo tác giả [[Philippe Papin]] trong cuốn ''Histoire de Hanoï'' năm 2001, ngay từ đầu [[Công nguyên]], toàn bộ [[đồng bằng sông Hồng]] - gồm [[Hà Nội]] hiện đại - còn nằm dưới mực nước biển, nên ngoại trừ gò Cây Táo (tương ứng thôn [[Triều Khúc]] ngày nay) khả dĩ trên mép nước một chút, thì không lý gì [[người Việt]] lại dựng nhà cửa ở vùng nước trũng ; cho nên sự tồn tại một kinh thành ở khu vực [[Hà Nội]] là điều hết sức phi lý. Ông cũng nhấn mạnh, trừ phi điều đó là sự "chữa" sử ký nhằm hợp thức hóa việc tuyên truyền [[chủ nghĩa dân tộc]] hiện đại. Dù vậy, một bộ phận người Việt hiện đại còn nặng tinh thần cực đoan bảo thủ thì không chấp nhận kiến giải theo lối mới, thậm chí sẵn sàng tẩy xóa sự thật nhằm hậu thuẫn cho niềm tin cũ, cố ý bỏ quên sự hiện diện của yếu tố [[Nhà Hán|Hán]] [[Nhà Đường|Đường]] trong lớp tàn tích. Còn theo tiến sĩ [[Lê Mạnh Thát]], thành Cổ Loa có sớm nhất từ thời [[Ngô Quyền]], trong khi truyền thuyết [[An Dương Vương]] xuất hiện khá trễ ở hậu kỳ [[trung đại]], một cách phản ánh ''[[Mahabharata]]'' theo nhãn quan người Việt. Tuy nhiên, tới nay chưa biết thuyết nào xác đáng hơn.
* Truyền thuyết [[Người Thái|Thái]] [[Vân Nam]]: [[Mông Bì La Các|Khoun Bourôm]] thống nhất [[Nam Chiếu|lục chiếu]], bèn chiếm [[Mường Then|Muang Thèn]] lập kinh đô. Thành hễ cất được ít lâu thì đàng xa có tiếng gà gáy, lại sập, khiến biết bao người chết. Nhà chúa phải cầu đảo bách thần, ma rừng ma nước... thế rồi có cụ già tới chỉ cách dựng thành trên cái gò hình con rùa, lại niệm chú. Tự bấy thành không đổ nữa / Nước [[Vương quốc Đại Lý|Đại Lý]] có lĩnh chúa họ Đoàn tự lập làm vua, bèn dấy quân đi đánh chúa quỷ [[A-tu-la|Atula]]. Quỷ vương bèn bắt vợ Đoàn lĩnh chúa về dinh của nó. Chúa phải mượn cây nỏ có lẫy bằng móng thần rùa vốn là linh vật họ Đoàn từ đời cố tổ. Nỏ phóng ra những mũi tên sắc lẹm, phá tan thành ấp quỷ, nhưng vô tình giết luôn thê thiếp tông tộc quỷ vương và cả vợ lĩnh chúa Đoàn. Sau khi diệt xong quỷ dữ, Đoàn lĩnh chúa cho dựng thành trên nền dinh ấy.
* Huyền tích [[Người Tày|Tày-Nùng]]: Chúa [[Nông Trí Cao]] xưng đế, dựa vào châu Thảng Do để cự [[nhà Lý]]. Bèn cất ở đấy một đô thành, gọi là Tà Dích (Đại Lịch), nhưng thành cứ xây xong lại sập. Nhà chúa bèn lập đàn khấn thần linh, thần bèn hóa con rùa vàng óng bò lại. Rùa bò tới đâu thì đất cứng đến đấy, chúa mừng quá bèn đóng cọc xây thành, không bao giờ đổ nữa. Nhân đó đổi tên thành là Tà Nám (Đại Nam). Thần rùa rút ở chân ra cái móng, bảo hễ lúc nào bị quan quân triều đình truy bắt thì đem ra dùng. [[Nông Trí Cao]] không tin, sau quả nhiên ứng nghiệm, khi lấy cái móng rùa ra thì đột nhiên có cơn gió đưa đi vạn dặm, tránh khỏi bị bắt.
* Huyền thoại [[Người Tráng|Tráng]]: [[Vua|Bua]] Mèng Mỗi dựng thành quách ở cái gò tựa như con rùa, nhưng thành hễ xây được ít hôm lại sạt lở. Bua bèn triệu thầy mo về cúng ma rừng. Thầy mo nói, nội dăm hôm nữa sẽ có thần gà trắng tới báo oán. Bua Mèng Mỗi bèn triệu các con trai lại, nhưng không ai dám đi đánh yêu quái. Bua phải lập đàn cầu đảo, xin dâng người thiếp đẹp nhất cho thần gà. Bỗng có trận gió ào tới cuốn phăng nhà cửa và người thiếp ấy đi. Tự bấy việc xây thành tiến triển, không đổ nữa.
* ''[[Tam quốc sử ký]]'': Ở [[Thiên đàng|thiên quốc]] bỗng đâu có sáu quả trứng rơi xuống Kê Lâm, trứng nở ra 6 vị vua chia nhau cai trị cõi Hàn. Trong 6 anh em, [[Thủ Lộ Vương]] ra trước, bèn bàn cách lập ấp kiến thành ở [[Gimhae|Kim Hải]]. Nhưng thành cứ dựng xong thì lúc sẩm tối lại đổ, vua bèn hỏi vu nữ, vu nữ bày rằng phải lập đàn khấn [[Đông Hải Long Vương]]. Long Vương nghe có kẻ xướng danh mình, bèn lội nước vào bờ dưới dạng con rùa mai vàng. Rùa cứ bò tới đâu thì [[Thủ Lộ Vương]] đóng móng cất thành đến đấy. Thành vì thế vững chãi, bọn hải khấu đánh mãi cũng không đổ.
* Huyền thoại [[Người Kalmyk|Kalmyk]]: Xưa kia, đại hãn [[Biệt Nhi Ca|Biệt Ca]] lập đô thành [[Sarai (thành phố)|Tát Lai]] ở tả ngạn [[Volga]] nhằm phô trương thanh thế. Nhưng hễ khi mặt trời lặn thì móng thành đứt tung như có quỷ gặm (dị bản cho là [[linh cẩu]]), hãn bèn sai người cháu là [[:ru:Ногай|Na Hải]] tìm hiểu. Khi đêm buông, [[:ru:Ногай|Na Hải]] trốn sau cái gò và thấy những bóng đen chạy tới chạy lại, húc vào chân thành làm bở gạch vữa, ngài bèn tri hô cho binh sĩ ruổi ngựa đuổi theo. Những bóng đen lộ nguyên hình dưới ánh lửa là những con gà có sải cánh rất dài, chạy thục mạng lên phương Bắc. Đại hãn bèn nhờ vu sư khấn thần rùa từ phương Đông tới giúp đánh yêu quái, từ đấy thành không đổ nữa. Nhờ công trạng ấy mà sau khi đại hãn mất, [[:ru:Ногай|Na Hải]] được kế nghiệp và lập một hãn quốc lừng lẫy ở ven [[Biển Caspi|hồ Kaspy]].
==Khảo chứng==
;;'''Địa dư'''
[[Hình:Le Tonkin, Exposition Universelle 1900.jpg|nhỏ|phải|222px|Bức ảnh chụp năm 1900 về cổ tích Loa thành.]]
Vào thời [[Âu Lạc]], Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của [[tam giác]] châu thổ [[sông Hồng]] và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm soát được cả vùng đồng bằng lẫn vùng sơn địa. Cổ Loa là một đồi cao ráo nằm ở tả ngạn [[Sông Hoàng (Việt Nam)|sông Hoàng]]. Con sông này qua nhiều thế kỷ bị phù sa bồi đắp và nay đã trở thành một con lạch nhỏ, nhưng xưa kia sông Hoàng là một con sông nhánh lớn quan trọng của sông Hồng, nối liền sông Hồng với [[sông Cầu]], con sông lớn nhất trong hệ thống [[sông Thái Bình]]. Như vậy, về phương diện giao thông đường thủy, Cổ Loa có một vị trí vô cùng thuận lợi hơn bất kỳ ở đâu tại [[đồng bằng sông Hồng|đồng bằng Bắc Bộ]] vào thời ấy. Đó là vị trí nối liền mạng lưới đường thủy của sông Hồng cùng với mạng lưới đường thủy của sông Thái Bình. Hai mạng lưới đường thủy này chi phối toàn bộ hệ thống đường thủy tại Bắc Bộ. Qua con sông Hoàng, thuyền bè có thể tỏa đi khắp nơi, nếu ngược lên sông Hồng là có thể thâm nhập vùng Bắc hay Tây Bắc Bộ, nếu xuôi sông Hồng, thuyền có thể ra đến biển cả, còn nếu muốn đến vùng phía Đông Bắc bộ thì dùng sông Cầu để thâm nhập vào hệ thống sông Thái Bình đến tận [[sông Thương]] và [[sông Lục Nam]].
 
Bốn trong năm nền [[cộng hòa]] của [[Pháp]] đã có tổng thống làm nguyên thủ, vì thế chức này là chức tổng thống tồn tại lâu đời nhất [[châu Âu]] và thứ 2 thế giới (sau [[tổng thống Hoa Kỳ]]). Qua hiến pháp của mỗi nền cộng hòa, các quyền lực, địa vị, và trách nhiệm của tổng thống đã trải qua nhiều thay đổi.
Địa điểm Cổ Loa chính là [[Phong Khê]], lúc đó là một vùng đồng bằng trù phú có xóm làng, dân chúng đông đúc, sống bằng nghề làm ruộng, đánh cá và thủ công nghiệp. Việc dời đô từ [[Phong Châu]] về đây, đánh dấu một con đoạn phát triển của dân cư Việt cổ, giai đoạn người Việt chuyển trung tâm quyền lực từ vùng [[Trung du]] bán sơn địa về định cư tại [[đồng bằng]]. Việc định cư tại đồng bằng chứng tỏ một bước tiến lớn trong các lãnh vực xã hội, kinh tế trong giao tiếp, trao đổi con người dễ đi lại bằng đường bộ hay đường thủy ; trong nông nghiệp có bước tiến đáng kể về kỹ thuật trồng lúa nước, mức độ dân cư cũng đông đúc hơn. Trung tâm quyền lực của các cư dân Việt ở đồng bằng sông Hồng cũng thể hiện sự phát triển về [[chiều rộng]] của [[văn hóa Đông Sơn]].
 
Tổng thống đương nhiệm là [[Emmanuel Macron]] (nhậm chức ngày [[14 tháng 5]] năm [[2017]]).
Thành Cổ Loa được xây bằng đất do thời ấy ở Âu Lạc chưa có gạch nung. Thành có 3 vòng. Chu vi ngoài 8 [[km]], vòng giữa 6,58km, vòng trong 1,6km... Diện tích trung tâm lên tới 2 km². Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy dốc thẳng đứng, mặt trong thoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4-5 [[m]], có chỗ 8–12 m. Chân lũy rộng 20–30 m, mặt lũy rộng 6–12 m. Khối lượng đất đào đắp ước tính 2,2 triệu mét khối. Khu vực Cổ Loa được coi là một nền đất yếu nên việc xây dựng thành Cổ Loa có thể khó khăn và thành bị đổ nhiều lần là dễ hiểu. Khi xẻ dọc thành để nghiên cứu, các nhà khảo cổ học phát hiện kỹ thuật gia cố thành của Thục Phán: chân thành được chẹn một lớp tảng đá. Hòn nhỏ có đường kính 15 [[cm]], hòn lớn có đường kính 60 cm. Xung quanh Cổ Loa, một mạng lưới thủy văn dày đặc đã được tạo ra thành một vùng khép kín, thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ thủy binh hùng mạnh. Thuở ấy, sông Thiếp – Ngũ Huyền Khê - Hoàng Giang thông với [[sông Cầu]] ở [[Thổ Hà]], Quả Cảm (Hà Bắc) thông với [[sông Hồng]] ở Vĩnh Thanh (Đông Anh). Ngay sau khi xây thành, An Dương Vương đã chiêu tập những thợ mộc giỏi, sử dụng gỗ ở địa phương đóng thuyền chiến. Dân cũng được điều tới khai phá rừng đa ([[Gia Lâm]]), rừng Mơ ([[Mai Lâm]]), rừng dâu da ([[Du Lâm]])... thành ruộng. Những hiệp thợ chuyên rèn võ khí cũng xuất hiện, chế tạo [[côn (vũ khí)|côn]], [[kiếm]], [[giáo]], [[mác (vũ khí)|mác]] và [[nỏ liên châu]], mỗi phát bắn nhiều mũi tên. Có nhiều bằng chứng khảo cổ về sự tồn tại của hàng chục vạn mũi tên đồng; nỏ liên châu có thể được sử dụng tại đây.<ref>Viện sử học (1991), ''Lịch sử Việt Nam'', tập 1, Nhà Xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, tr. 133-134.</ref>
;;'''Cổ tích'''
[[Tập tin:Co loa Citadel.jpg|nhỏ|phải|222px|Sơ đồ thành Cổ Loa.]]
Thành Cổ Loa được một số người cho là "''tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ''".
 
== Quyền lực ==
Khi xây thành, người Việt cổ đã biết lợi dụng địa hình tự nhiên. Họ tận dụng [[chiều cao]] của các đồi, gò, đắp thêm đất cho cao hơn để xây nên hai bức tường thành phía ngoài, vì thế hai bức tường thành này có đường nét uốn lượn theo địa hình chứ không băng theo đường thẳng như bức tường thành trung tâm. Người xưa lại xây thành bên cạnh con sông Hoàng để dùng sông này vừa làm hào bảo vệ thành vừa là nguồn cung cấp nước cho toàn bộ hệ thống hào vừa là đường thủy quan trọng. Đầm Cả rộng lớn nằm ở phía Đông cũng được tận dụng biến thành bến cảng làm nơi tụ họp cho đến cả hàng trăm thuyền bè. Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành là đất, sau đó là đá và gốm vỡ. Đá được dùng để kè cho chân thành được vững chắc. Các đoạn thành ven sông, ven đầm được kè nhiều đá hơn các đoạn khác. Đá kè là loại đá tảng lớn và đá cuội được chở tới từ các miền khác. Xen giữa đám đất đá là những lớp gốm được rải dày mỏng khác nhau, nhiều nhất là ở chân thành và rìa thành để chống lở. Các cuộc khai quật [[khảo cổ học]] đã tìm thấy một số lượng gốm khổng lồ gồm ngói ống, ngói bản, đầu ngói, đinh ngói. Ngói có nhiều loại với độ nung khác nhau. Có cái được nung ở nhiệt độ thấp, có cái được nung rất cao gần như sành. Ngói được trang trí nhiều loại hoa văn ở một mặt hay hai mặt.
Khác với chức tổng thống ở các nước châu Âu khác, Tổng thống Pháp có nhiều quyền lực thật sự, nhất là trong vấn đề ngoại giao. Tuy [[Thủ tướng Pháp|Thủ tướng]] và [[Nghị viện Pháp|Nghị viện]] điều hành việc lập pháp, Tổng thống có nhiều ảnh hưởng quan trọng, chính thức và theo thông lệ. Tổng thống là chức vụ cao nhất đất nước, cao hơn tất cả các chức vụ khác.
 
Có thể quyền quan trọng nhất của Tổng thống là chọn Thủ tướng. Tuy thế, vì chỉ có Quốc hội mới có quyền bãi nhiệm chính phủ của một Thủ tướng, Tổng thống bị buộc phải chọn một Thủ tướng được đa số Quốc hội tán thành.
Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng thành theo hình trôn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vòng, trong đó vòng thành nội rất có thể được làm về sau, dưới thời [[Ngô Quyền]]. Chu vi vòng ngoài 8&nbsp;km, vòng giữa 6,5&nbsp;km, vòng trong 1,6&nbsp;km, diện tích trung tâm lên tới 2km². Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy dốc thẳng đứng, mặt trong thoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4–5 m, có chỗ cao đến 8–12 m. Chân lũy rộng 20–30 m, mặt lũy rộng 6–12 m. Khối lượng đất đào đắp ước tính 2,2 triệu mét khối.
* '''Thành nội''' hình chữ nhật, cao trung bình 5 m so với mặt đất, mặt thành rộng từ 6–12 m, chân rộng từ 20–30 m, chu vi 1.650 m và có một cửa nhìn vào tòa kiến trúc Ngự triều di quy.
* '''Thành trung''' là một vòng thành không khuôn hình cân xứng, dài 6.500 m, nơi cao nhất là 10m, mặt thành rộng trung bình 10 m, có bốn cửa ở các hướng đông, bắc, tây bắc và tây nam, trong đó cửa đông ăn thông với sông Hồng.
* '''Thành ngoại''' cũng không có hình dáng rõ ràng, dài hơn 8.000m, cao trung bình 3–4 m (có chỗ tới hơn 8 m).
Mỗi vòng thành đều có hào nước bao quanh bên ngoài, hào rộng trung bình từ 10m đến 30m, có chỗ còn rộng hơn. Các vòng hào đều thông với nhau và thông với sông Hoàng. Sự kết hợp của sông, hào và tường không hình dạng nhất định, khiến thành như một [[mê cung]], là một quân doanh vừa thuận lợi cho tấn công vừa ích cho phòng thủ.
[[Tập tin:thanh co loa2.jpg|nhỏ|trái|222px|Một đoạn tường thành mùa lễ hội.]]
Sông Hoàng được dùng làm hào thiên nhiên cho thành Ngoại ở về phía Tây Nam và Nam. Phần hào còn lại được đào sát chân tường thành từ gò Cột Cờ đến Đầm Cả. Con hào này nối với hào của thành Trung ở Đầm Cả và Xóm Mít, chảy qua cửa Cống Song nối với năm con lạch có hình dáng như bàn tay xòe, và với một nhánh của con lạch này, nước chảy thông vào vòng hào của thành Nội. Thuyền bè đi lại dễ dàng trên ba vòng hào để đến trú đậu ở Đầm Cả hoặc ra sông Hoàng và từ đó có thể tỏa đi khắp nơi. Theo truyền thuyết, [[An Dương Vương]] thường dùng thuyền đi khắp các hào rồi ra sông Hồng.
 
* Khi phần đông Quốc hội không tán thành chính sách của Tổng thống, việc này dẫn đến việc "sống chung chính trị" (''cohabitation''). Trong trường hợp này, quyền của Tổng thống bị giới hạn, vì quyền thực sự dựa vào sự ủng hộ của Thủ tướng và Quốc hội chứ không phải vào quyền có từ hiến pháp. Tuy nhiên, theo thông lệ thì Tổng thống điều khiển chính sách ngoại giao, nhưng cũng phải hợp tác với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
Trong cấu trúc chung của thành Cổ Loa còn có một yếu tố khác làm phong phú thêm tổng thể [[kiến trúc]] này. Đó là những gò đất dài hoặc tròn được đắp rải rác giữa các vòng thành hoặc nằm ngoài thành Ngoại. Không biết được có bao nhiêu ụ, lũy như thế, nhưng một số được dân chúng gọi là Đống Dân, Đống Chuông, Đống Bắn... Các lũy này được dùng làm công sự, có nhiệm vụ của những pháo đài tiền vệ, phối hợp với thành, hào trong việc bảo vệ và chiến đấu. Đây cũng là một điểm đặc biệt của thành Cổ Loa. Cổ Loa cũng được biết đến là một trong những đô thị đầu tiên trong lịch sử An Nam.
* Khi phần đông Quốc hội có cùng quan điểm với Tổng thống, Tổng thống đóng được một vai trò tích cực hơn, và do đó điều khiển chính sách chính phủ. Lúc này, Thủ tướng chỉ là một cái "ngòi", và sẽ bị thay đổi khi chính phủ không được dân tán thành.
* ''Về mặt quân sự'', thành Cổ Loa thể hiện sự sáng tạo độc đáo của người Việt cổ trong công cuộc chống ngoại xâm. Với các bức thành kiên cố, với hào sâu rộng cùng các ụ, lũy, Cổ Loa là một căn cứ phòng thủ vững chắc để bảo vệ vua, triều đình và kinh đô. Đồng thời là một căn cứ kết hợp hài hòa thủy binh cùng bộ binh. Nhờ ba vòng hào thông nhau dễ dàng, thủy binh có thể phối hợp cùng bộ binh để vận động trên bộ cũng như trên nước khi tác chiến.
 
* ''Về mặt xã hội'', với sự phân bố từng khu cư trú cho vua, quan, binh, thành Cổ Loa là một chứng cứ về sự phân hóa của xã hội thời ấy. Thời kỳ này, vua quan không những đã tách khỏi dân chúng mà còn phải được bảo vệ chặt chẽ, sống gần như cô lập hẳn với cuộc sống bình thường. Xã hội đã có giai cấp rõ ràng và xã hội có sự phân hóa giàu nghèo rõ ràng hơn thời [[Hùng Vương]].
Theo [[Hiến pháp Pháp]], sau đây là các quyền lực của Tổng thống:
* ''Về mặt văn hóa'', là một tòa thành cổ nhất còn để lại dấu tích, Cổ Loa trở thành một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, về trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ. Đá kè chân thành, gốm rải rìa thành, hào nước quanh co, ụ lũy phức tạp, hỏa hồi chắc chắn và nhất là địa hình hiểm trở ngoằn ngoèo, tất cả những điều này làm chứng cho nghệ thuật và văn hóa thời An Dương Vương. Trên địa phận thành, các nhà khảo cổ đã từng khai quật được nhiều mộ cổ, hàng vạn mũi tên đồng ba cạnh, khuôn đúc mũi tên, rìu lưỡi xéo bằng đồng, [[trống đồng]] và thậm chí cả ngói ống bằng gốm chịu ảnh hưởng từ [[kiến trúc]] [[Trung Hoa]] thời [[nhà Đường]].
*Công bố các đạo luật
<center><gallery>
**Tổng thống có thể triệu tập một phiên họp Hội đồng Lập hiến trước khi ký thông qua 1 đạo luật
Tập tin:Bronze ploughshares and axe heads - Cổ Loa Citadel.jpg|Lưỡi cày và rìu khoảng thế kỷ I TCN
*Bổ nhiệm một số chức vụ quan trọng trong chính phủ (với sự phê chuẩn của nội các)
Tập tin:Co Loa drums.JPG|Trống đồng thế kỷ I-II SCN
*Bổ nhiệm 3 trong số 9 thành viên của Hội đồng Lập hiến, trong đó có Chủ tịch của Hội đồng
Tập tin:Ceramic xi ou.jpg|Ngói hoàng lưu ly thế kỷ X
*Tiếp đón các đại sứ nước ngoài.
</gallery></center>
*Làm nhẹ tội (không [[ân xá]]) các tội phạm. Việc này quan trọng khi Pháp còn có án [[tử hình]]: tội phạm có thể xin Tổng thống giảm án xuống tù chung thân thay vì tử hình.
==Văn hóa==
 
Địa danh Cổ Loa là nguồn gốc của nhiều lễ hội tâm linh thể hiện sự kính thờ tổ tiên của người Việt từ sơ kì hiện đại. Trong thời kì [[chiến tranh Việt Nam]], hình tượng [[An Dương Vương]] mượn nỏ thần chống ngoại xâm từng cổ vũ nhiều lớp thanh niên từ ghế giảng đường ra chiến trường. Nhưng sau chiến tranh, truyện [[Mị Châu]] vì tình riêng mà trở thành vật hiến sinh cho cuộc xâm lăng từ phương Bắc lại được nhà thơ [[Tố Hữu]] ngầm tái nhận thức về sự cần thiết phải [[Đổi Mới|đổi mới]] cơ chế chính trị xã hội đã quá lạc hậu.
==Bầu cử==
Sau khi Đệ ngũ Cộng hoà thành lập năm 1958, người dân Pháp không trực tiếp bầu lên Tổng thống mà thông qua các đại cử tri. Ngày 28 tháng 10 năm 1962, một cuộc trưng cầu dân ý về hình thức bỏ phiếu trực tiếp được tổ chức, và với 61,7% ý kiến ủng hộ, kể từ năm 1965, việc bầu cử tổng thống Pháp chính thức được tổ chức theo hình thức phổ thông đầu phiếu.
 
Các ứng cử viên tổng thống cần đảm bảo điều kiện sức khoẻ cũng như không được dưới 23 tuổi và quan trọng nhất là phải có được sự ủng hộ của một nhóm các chính khách (thành viên của Thượng nghị viện, Hạ nghị viện, thị trưởng, tỉnh trưởng, các thành viên trong Hội đồng Cố vấn của vùng). Trước đây, mỗi ứng cử viên được yêu cầu có sự ủng hộ của 100 chính khách, nhưng từ sau một điều luật được thông qua ngày 28 tháng 6 năm 1976, số chữ ký ủng hộ mà mỗi ứng viên Tổng thống cần có tăng lên 500. Luật cũng nói rằng những người ủng hộ này phải đến từ ít nhất 30 tỉnh (Chính quốc và Hải ngoại) và mỗi tỉnh có không quá 10% số người ủng hộ. Sau khi thu thập đủ số chữ ký ủng hộ, Hội đồng Lập hiến nhà nước sẽ là cơ quan kiểm tra tính hợp pháp cho hồ sơ của mỗi ứng viên. Cuộc bầu cử sẽ diễn ra trong vòng từ 20 tới 35 ngày trước khi Tổng thống đương chức mãn nhiệm hoặc từ 20 tới 35 ngày sau khi Tổng thống đương chức qua đời hay từ chức.
 
Trước đây, mỗi nhiệm kì Tổng thống Pháp kéo dài 7 năm. Nhưng kể từ sau một đạo luật thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1973, qua đó cho phép các ứng viên tổng thống ứng cử không giới hạn số nhiệm kì, ý tưởng rút ngắn nhiệm kì tổng thống mới hình thành. Tổng thống Pháp khi đó là Georges Pompidou đã đề xuất việc rút ngắn mỗi nhiệm kì tổng thống từ 7 năm xuống còn 5 năm nhưng gặp phải nhiều ý kiến phản đối. Mãi tới tháng 6 năm 2000, Hạ viện rồi sau đó là Thượng viện Pháp mới thông qua đề xuất rút ngắn nhiệm kì. Một cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức ngày 24 tháng 9 cùng năm cũng cho thấy 73% dân chúng Pháp đồng thuận với ý kiến này. Hiến pháp mới của nước Pháp năm 2008 cũng quy định không một ứng viên nào được phép ứng cử quá 2 nhiệm kì liên tiếp, đồng nghĩa với không Tổng thống Pháp nào trong tương lai có nhiệm kì quá 10 năm liên tục.
 
Tổng thống Pháp được bầu cử theo nhiều vòng. Nếu không ứng cử viên nào thắng được đa số phiếu (trên 50%) thì hai ứng cử viên với nhiều phiếu nhất sẽ tranh đấu nhau trong vòng thứ hai.
 
Trong lịch sử Đệ ngũ Cộng hoà, có hai tổng thống là [[François Mitterrand]] và [[Jacques Chirac]] được bầu làm Tổng thống hai nhiệm kỳ ([[Charles de Gaulle]] cũng được bầu làm tổng thống 2 nhiệm kỳ, song từ chức khi đương nhiệm vào năm 1969).
 
Tổng thống [[Nicolas Sarkozy]] được bầu lần đầu năm 2007 và nhiệm kỳ của ông đã kết thúc năm 2012. Tổng thống [[François Hollande]] được bầu lần đầu năm 2012 và nhiệm kỳ của ông đã kết thúc năm 2017.
 
==Chức vụ bỏ trống==
Trong trường hợp chức vụ Tổng thống bị bỏ trống (đột ngột qua đời, từ chức hay bị đình chỉ chức vụ tạm thời theo yêu cầu của Hội đồng Lập hiến) thì Chủ tịch Thượng viện có quyền chỉ định một Tổng thống tạm quyền. Việc tạm quyền Tổng thống không được phép kéo dài quá 35 ngày và Tổng thống tạm quyền có đầy đủ quyền hành trừ những điều khoản đặc biệt quy định trong điều 16 Hiến pháp. Theo đó Tổng thống tạm quyền không được phép sửa đổi Hiến pháp, tổ chức các cuộc trưng cầu dân ý cũng như giải tán Hạ viện. Trong lịch sử của Đệ ngũ Cộng hoà, từng có 2 lần việc tạm quyền Tổng thống diễn ra. Lần đầu là vào năm 1969, Alain Poher tạm quyền sau khi Charles de Gaulle từ chức tổng thống và lần thứ 2 là vào năm 1974, sau khi tổng thống Georges Pompidou qua đời và người tạm quyền là Valéry Giscard d'Estaing, sau này cũng được bầu làm Tổng thống nước Cộng hoà Pháp.
 
== Danh sách Tổng thống Cộng hòa Pháp ==
{{chính|Danh sách tổng thống Pháp|l1=Danh sách Tổng thống Cộng hòa Pháp}}
<timeline>
# définition de la taille de la frise
ImageSize = width:768 height:100 # taille totale de l'image: largeur, hauteur
PlotArea = width:620 height:50 left:75 bottom:20 # taille réelle de la frise au sein de l'image
DateFormat = dd/mm/yyyy # format des dates utilisées
Period = from:08/01/1959 till:14/05/2017 # laps de temps (de... à...)
TimeAxis = orientation:horizontal # orientation de la frise (verticale ou horizontale)
ScaleMajor = unit:year increment:3 start:1960 # incrément temporel (majeur)
 
# définition d'une variable à titre d'exemple
Define $dy = 40
 
# définition des données de la frise
PlotData=
# définition de la première barre: 45 pixels de large, etc.
bar:Présidence mark:(line,white) align:center fontsize:S textcolor:white
# informations temporelles (cf. explications sur les commandes ci-après)
color:blue from:start till:28/04/1969 text:de Gaulle
color:blue from:20/06/1969 till:02/04/1974 text:Pompidou
color:skyblue from:27/05/1974 till:21/05/1981 text:Giscard d'Estaing
color:pink from:21/05/1981 till:17/05/1995 text:Mitterrand
color:blue from:17/05/1995 till:16/05/2007 text:Chirac
color:blue from:16/05/2007 till:15/05/2012 text:Sarkozy
color:pink from:15/05/2012 till:14/02/2017 text:Hollande
</timeline>
 
*'''Đệ nhị Cộng hòa Pháp'''
**[[Napoléon III|Louis-Napoléon Bonaparte]] III,[[1848]] - [[1852]] (tự phong làm [[hoàng đế]] năm 1852, cai trị đến năm [[1870]])
**[[Louis Jules Trochu]] (quyền), [[1870]] - 1871
*'''Đệ tam Cộng hòa Pháp'''
**[[Adolphe Thiers]], [[1871]] - 1873
**[[Patrice de Mac Mahon]], duc de Magenta, [[1873]] - 1879
**[[Jules Grévy]], [[1879]] - 1887
**[[Marie François Sadi Carnot]], [[1887]] - 1894
**[[Jean Casimir-Perier|Jean Casimir-Périer]], [[1894]] - 1895
**[[Félix Faure]], [[1895]] - 1899
**[[Émile Loubet]], [[1899]] - 1906
**[[Armand Fallières]], [[1906]] - 1913
**[[Raymond Poincaré]], [[1913]] - 1920
**[[Paul Deschanel]], [[18 tháng 2]] 1920 - [[21 tháng 9]] - 1920
**[[Alexandre Millerand]], 1920 - 1924
**[[Gaston Doumergue]], [[1924]] - 1931
**[[Paul Doumer]], [[1931]] - 1932
**[[Albert Lebrun]], [[1932]] - 1940
*'''Thể chế Vichy'''
**[[Philippe Pétain|Henri Philippe Pétain]], [[1940]]-1944 ("Quốc trưởng", không dùng từ tổng thống)
*'''Thể chế Tự Do nước Pháp'''
**[[Charles de Gaulle]], 1940-[[1944]] ("Lãnh tụ Tự do Pháp", không dùng từ tổng thống)
*'''Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp''' ("Chủ tịch Chính phủ lâm thời", không dùng từ tổng thống)
**[[Charles de Gaulle]], [[1944]]-[[1946]]
**[[Félix Gouin]] (Đảng Xã hội), 1946
**[[Georges Bidault]] (Phong trào Cộng hòa Nhân dân), 1946
**[[Léon Blum]] (Đảng Xã hội), 1946 - 1947
*'''Đệ tứ Cộng hòa Pháp'''
**[[Vincent Auriol]] (Đảng Xã hội), [[1947]]-1954
**[[René Coty]] (Đảng Tự do), [[1954]]-1959
*'''[[Đệ ngũ Cộng hòa Pháp]]'''
**[[Charles de Gaulle]] (Liên hiệp Dân chủ Cộng hòa), [[1959]] - 1969
**[[Georges Pompidou]] (Liên hiệp Dân chủ Cộng hòa), [[1969]] - 1974
**[[Valéry Giscard d'Estaing]] (Liên hiệp Cộng hòa Pháp), [[1974]] - 1981
**[[François Mitterrand]] (Đảng Xã hội), [[1981]] - 1995
**[[Jacques Chirac]] (Liên hiệp vì nền Cộng hòa), [[1995]] - 2007
**[[Nicolas Sarkozy]] (Liên minh Phong trào Nhân dân), [[2007]] - 2012
**[[François Hollande]] (Đảng Xã hội) [[2012]] - 2017
**[[Emmanuel Macron]] (Tiến bước!), [[2017]] - nay
 
{{tổng thống Pháp}}
 
Hàng năm, vào ngày 6 tháng giêng [[âm lịch]], cư dân Cổ Loa tổ chức một lễ trang trọng để tưởng nhớ đến những người xưa đã có công xây thành, và nhất là để ghi ơn [[An Dương Vương]]. Và hiện Cổ Loa là một trong 21 [[Khu du lịch Quốc gia]] của Việt Nam, và vào ngày 27/9/2012 Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ Cổ Loa được Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.<ref>{{Chú thích web| url =http://m.vov.vn/van-hoa-giai-tri/di-tich-co-loa-don-nhan-bang-di-tich-quoc-gia-dac-biet-247502.vov | tiêu đề =Di tích Cổ Loa nhận Bằng di tích quốc gia đặc biệt | tác giả = | ngày =2013-02-14 | ngày truy cập =2018-01-05 | nơi xuất bản= Đài Tiếng nói Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref>
==Xem thêm==
{{commonscat|Cổ Loa Citadel}}
{{div col|4}}
* [[Văn Lang]]
* [[Âu Lạc]]
* [[Nam Cương]]
* [[Xích Quỷ]]
* [[Việt Thường]]
* [[Bách Việt]]
* [[Nam Bình (kinh đô)|Nam Bình]]
* [[Thành Bản Phủ (Cao Bằng)|Bản Phủ]]
* [[Phiên Ngung (địa danh cổ)|Phiên Ngung]]
* [[Tĩnh Hải quân]]
{{div col end}}
==Tham khảo==
{{thamTham khảo|42}}
===NộiLiên ngữ=kết ngoài==
*[http://www.elysee.fr/ Trang chủ của Tổng thống Pháp] (tiếng Pháp)
* [http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2002/07/3B9BE054/ Thành Cổ Loa có mấy vòng?]
*[https://www.webcitation.org/query?id=1256486518284473&url=www.geocities.com/acvacaaa/birthplaceofFrancepresident.htm Nơi sinh của Tổng thống Pháp]
* [http://www.hau.edu.vn/Tinchuyennganh/KientrucVietNam/kientrucvietnam_001.htm Kiến trúc thành Cổ Loa]
 
* [http://www.thuvienhanoi.org.vn/modules.php?name=Content&pa=showpage&pid=5 Đôi nét về Hà Nội]
[[Thể loại:Tổng thống Pháp| ]]
* [http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2006/11/3B9F0DCB Phát hiện mới về mũi tên đồng ở thành Cổ Loa]
* [http://www.buildtimes.com/chuyen-de/kien-truc/585-co-loa-toa-thanh-co-co-mot-khong-hai.html Cổ Loa - Tòa thành cổ có một không hai]
===Ngoại ngữ===
* {{cite book| title=The Bronze Age of Southeast Asia |first=Charles |last=Higham |publisher=[[Cambridge University|Cambridge World Archaeology]] |year=1996 |isbn=0-521-56505-7}}
* {{Citation |publisher=Lonely Planet |title=Vietnam |last=Ray |first=Nick |author2-last=Balasingamchow |author2-first=Yu-Mei |display-authors=1 |date=2010 |isbn=9781742203898 |url=https://books.google.com/books?id=ZqOLmYD-0l4C&pg=PA123 |contribution=Co Loa Citadel |p=123 |ref={{harvid|Ray|2010}} }}.
* [https://web.archive.org/web/20080928075510/http://home.earthlink.net/~2551/id32.html Co Loa and the Story of the Headless Princess]
* Jean-François Hubert ''Le Vietnam des royaumes 1995'' Cercle d’Art
* Jean-François Hubert ''L’âme du Vietnam'' 1996 Cercle d’Art
* Jean-François Hubert ''La fleur du pêcher et l'oiseau d'azur, Arts du Vietnam'' - Catherine Noppe, Collectif - Jean-François Hubert Éditeur Renaissance du Livre (La)
* Jean-François Hubert ''Art du Vietnam et du sud-est asiatique
* [[Nguyễn Khắc Viện]] - ''Vietnam une longue histoire'' Ed: GIOI éd: 1987 - Dernière éd: 2012
{{Lịch sử Việt Nam thời An Dương Vương}}
{{Lịch sử Việt Nam thời Ngô}}
{{Di tích Việt Nam hạng đặc biệt}}
{{Du lịch Hà Nội}}
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời An Dương Vương]]
[[Thể loại:Cố đô Việt Nam]]
[[Thể loại:Lịch sử Hà Nội]]
[[Thể loại:Thành cổ Việt Nam|Cổ Loa]]
[[Thể loại:Di tích lịch sử tại Hà Nội]]
[[Thể loại:Việt Nam cổ đại]]
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam]]
[[Thể loại:Công trình xây dựng Hà Nội]]
[[Thể loại:Đông Anh]]