Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủ tướng Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Fixbunching|beg}}
{{Infobox political post
|post = ĐạiNội thầncác Tổng lý NộiĐại cácthần<br><small>内閣総理大臣<br>Naikaku sōri daijin</small>
|body =
|insignia = Emblem of the Prime Minister of Japan.svg
Dòng 13:
|incumbentsince = [[16 tháng 9]] năm [[2020]]
|department =
|style = Đại thần Tổng lý <br /><small>(Trong nước, trang trọng)<small><br />Tổng lý<br /><small>(Thông dụng)<small>
|member_of = [[Nội các Nhật Bản]]<br />[[Ban thư ký Nội các Nhật Bản]]<br />[[Cục Pháp chế Nội các Nhật Bản]]<br />[[Văn phòng Nội các Nhật Bản]]<br />[[Cơ quan Tái thiết]]<br />[[Hội đồng An ninh Quốc gia (Nhật Bản)|Hội đồng An ninh Quốc gia Nhật Bản]]
|seat = [[Tổng lý Đại thần Quan để]], [[Chiyoda, Tokyo]]
|appointer = [[Quốc hội Nhật Bản|Nghị viện Nhật Bản]] và [[Thiên hoàng]]
|termlength = Tổng tuyển cử 5 năm một lần (có thể sớm hơn). Không giới hạn số nhiệm kỳ. Thông thường lãnh đạo đảng cầm quyền sẽ trở thành ĐạiNội thầncác Tổng lý NộcĐại cácthần.
|termlength_qualified = Không giới hạn
|constituting_instrument = [[Hiến pháp Nhật Bản]]
Hàng 29 ⟶ 28:
{{Chính trị Nhật Bản}}
{{Fixbunching|end}}
{{Nihongo|'''ĐạiNội thầncác Tổng lý NộiĐại cácthần'''|{{ruby|内閣総理大臣|ないかくそうりだいじん}}|Naikaku sōri daijin|hanviet=Nội các Tổng lý Đại thần|kyu=|hg=|kk=|}} là tên gọi của chức danh của người đứng đầu [[Nội các]] (tức chính phủ) của [[Nhật Bản]] hiện nay; có nhiệm vụ và quyền hạn tương đương với chức [[Thủ tướng]] của một quốc gia [[quân chủ lập hiến]]. Nội các Tổng lý Đại thần do [[Thiên hoàng]] phê duyệt việc bổ nhiệm sau khi được đề cử bởi [[Quốc hội Nhật Bản|Quốc hội]] từ các thành viên, và phải được sự tín nhiệm của [[Hạ viện Nhật Bản|Hạ viện]] để tồn tại ở vị trí này. Tên ''Nội các Tổng lý Đại thần'' của Thủ tướng có nghĩa là người đứng đầu [[Nội các Nhật Bản|Nội các]] và chỉ định hoặc bãi miễn các [[Bộ trưởng]]. Người hiện đang giữ chức vụ này là [[Suga Yoshihide]].
 
Ở các quốc gia khác và ở Việt Nam, chức vụ này vẫn thường được gọi là '''Thủ tướng Nhật Bản''' hay gọi tắt là '''Thủ tướng'''. Ở Nhật Bản, từ {{Nihongo|'''Thủ tướng'''|{{ruby|首相|しゅしょう}}|Shushō|hanviet=Thủ tướng|kyu=|kk=|}} hay {{Nihongo|'''Tổng lý'''|{{ruby|総理|そうり}}|Sōri|hanviet=Tổng lý|kyu=|hg=|kk=|}} tuy không chính thức nhưng vẫn được người dân Nhật Bản dùng phổ biến do tên chính thức khá dài.
 
==Đề cử==
ĐạiNội thầncác Tổng lý NộiĐại cácthần của Nhật Bản được đề cử bởi cả hai viện của [[Quốc hội Nhật Bản]]. Cho việc đó, mỗi viện tiến hành một cuộc bầu cử dưới hệ thống [[hai vòng bầu cử]]. Nếu cả hai viện chọn ra hai người khác nhau, thì một ủy ban hỗn hợp từ hai viện sẽ được cử ra để đồng ý một ứng cử viên chung. Tuy nhiên nếu cả hai viện đều không đồng ý trong mười ngày thì cuối cùng quyết định của [[Hạ viện Nhật Bản|Hạ viện]] sẽ được ưu tiên. Do đó, trên lý thuyết Hạ viện là cơ quan có tiếng nói cuối cùng trong việc quyết định người được đề cử nắm giữ cái ghế Tổng lý Đại thần.
 
Tổng lý phải từ chức nếu như Hạ viện thông qua một cuộc [[bỏ phiếu bất tín nhiệm]] hoặc thất bại trong một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, ngoại trừ Hạ viện bị giải tán trong vòng 10 ngày. Tổng lý cũng phải từ chức sau mỗi lần tổng tuyển cử Hạ viện, ngay cả trường hợp đảng của ông chiếm đa số trong viện. Văn phòng Đại thần Tổng lý Nội các theo truyền thống được nắm giữ bởi người đứng đầu đảng chiếm đa số trong quốc hội ngoại trừ trường hợp hiếm hoi của [[Hata Tsutomu]] hay là [[Murayama Tomiichi]], [[Hosokawa Morihiro]]...
 
==Vai trò==
Vai trò của Nội các Tổng lý NhậtĐại Bảnthần được quy định trong [[Hiến pháp Nhật Bản]] được thông qua vào năm 1947.
 
*Điều khiển và giám sát các bộ phận thuộc [[quyền hành pháp|hành pháp]].
Hàng 60 ⟶ 59:
Sau cuộc [[Minh Trị Duy tân]], hệ thống [[Thái chính quan]], được sử dụng trong giai đoạn [[giai đoạn Nara|Nara]], được sử dụng như là một chính thể của nhà nước Nhật Bản. Các thế lực chính trị của người đứng đầu của họ, [[Daijō daijin|Thái Chính Đại Thần]] và những người cận vệ của ông, [[Tả Đại thần]] và [[Nội Đại thần]] mang đầy tham vọng là thường xuyên mâu thuẫn với các vị trí khác như là [[Sangi]]. Trong những năm 1880, [[Itō Hirobumi]], lúc đó là một trong các Sangi, bắt đầu xem xét việc cải cách các tổ chức nhà nước. Vào năm 1882, Ito và những người nhân viên của ông, [[Ito Miyoji]] và [[Saionji Kinmochi]], công du tới châu Âu và nghiên cứu các hiến pháp trong các nước [[quân chủ lập hiến]], [[Đế quốc Anh]] và [[Đế quốc Đức]]. Sau khi quay trở về Nhật, Ito vận động lập ra một [[Hiến pháp]] và một hệ thống nhà nước hiện đại và thuyết phục những thế lực bảo thủ ủng hộ dự định của ông.
 
Vào [[22 tháng 12]] [[1885]], Sắc lệnh Thái chính quan số 69 được ban hành, bãi bỏ hệ thống Thái chính quan và thiết lập chức vụ ĐạiNội thầncác Tổng lý NộiĐại các Nhật Bảnthần (内閣総理大臣) - tức '''Thủ tướng Nhật Bản''' - cùng với [[Nội các Nhật Bản]].
 
== Văn phòng chính thức==