Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Lokc555 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Băng Tỏa
Thẻ: Lùi tất cả
Lokc555 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại Sửa ngày tháng năm
Dòng 27:
Loại viên chức = [[Tổng thống Đức|Tổng thống]]<br />[[Thủ tướng Đức|Thủ tướng]] |
Tên viên chức = [[Frank-Walter Steinmeier]]<br />[[Angela Merkel]] |
Loại chủ quyền = [[Hiệp ước Verdun|ĐộcTái độc lập]] |
Sự kiện 1 = [[Đế quốc La Mã Thần thánh]] |
Ngày 1 = 2 tháng 2 năm [[962]] |
Sự kiện 2 = [[Thống nhất nước Đức]], [[Đế quốc Đức]] |
Ngày 2 = 18 tháng 1 năm 1871|
Sự kiện 3 = [[Tây Đức|Cộng hòa Liên bang]], cục diện Tây-Đông |
Ngày 3 = 23 tháng 5 năm 1949 |
Sự kiện 4 = [[Đông Đức|Cộng hòa Dân chủ]] |
Ngày 4 = 7 tháng 10 năm 1949 |
Sự kiện 5 = [[Bức tường Berlin]] bắt đầu sụp đổ|
Ngày 5 = 9 tháng 11 năm 1989|
Sự kiện 6 = [[Tái thống nhất nước Đức|Tái thống nhất]] |
Ngày 6 = 3 tháng 10 năm 1990 |
Sự kiện 7 = Gia nhập [[EU]] |
Ngày 7 = 1 tháng 11 năm 1993 |
Độ lớn diện tích = 1 E11 |
Diện tích = 357.375<ref name="flaebev">Statistische Ämter des Bundes und der Länder: [http://www.statistikportal.de/Statistik-Portal/de_jb01_jahrtab1.asp Gebiet und Bevölkerung – Fläche und Bevölkerung], Stand: 31. Dezember 2015. Abgerufen am 13. Sept. 2016.</ref> |
Hàng 81 ⟶ 83:
}}
{{bài cùng tên}}
'''Đức''' ({{lang-de|Deutschland}}, {{IPA-de|ˈdɔjtʃlant|pron}}), tên chính thức là '''Cộng hòa Liên bang Đức''' ({{lang-de|Bundesrepublik Deutschland|links=no}}, {{Audio|De-Bundesrepublik_Deutschland.ogg|nghe}}),{{efn|Phiên âm là ''''Bundesrepublik Deutschland''": {{IPA-de|ˈbʊndəsʁepuˌbliːk ˈdɔʏtʃlant|}}}}<ref>{{chú thích sách |editor=Mangold, Max |title=Duden, Aussprachewörterbuch |edition=6th |year=1995 |publisher=Dudenverlag |language=Đức |isbn= 978-3-411-20916-3 |pages=271, 53f}}</ref> là một nước1 [[cộngquốc hòagia]] [[dâncộng chủhòa tựliên dobang]], [[nghị viện]] liên bang[[dân tạichủ tự do]] vùng [[Trung Âu]]. Đức có Liên bang bao gồm 16 [[Bang (Đức)|bang]], diện tích là 357.021&nbsp;km² và có khí hậu theo mùa phần lớn là ôn hòa. Dân số nước Đức là khoảng hơn 83 triệu<ref>{{Chú thích web|url=worldometers.info/world-population/germany-population/#:~:text=The%20current%20population%20of%20Germany,of%20the%20total%20world%20population.|tựa đề=dân số Đức|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>, là quốc gia thành viên đông dân nhất trong [[Liên minh châu Âu]]. Đức là quốc gia có số lượng người nhập cư cao thứ nhì thế giới, sau Hoa Kỳ theo số liệu năm 2014.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Germany Top Migration Land After U.S. in New OECD Ranking|url=http://www.bloomberg.com/news/articles/2014-05-20/immigration-boom-propels-germany-past-u-k-in-new-oecd-ranking|nhà xuất bản=Bloomberg |ngày=ngày 20 tháng 5 năm 2014|ngày truy cập=ngày 29 tháng 8 năm 2014}}</ref> Thủ đô và vùng đô thị lớn nhất của Đức là [[Berlin]]. Các thành phố lớn khác gồm có [[Hamburg]], [[München]], [[Köln]], [[Frankfurt]], [[Stuttgart]] và [[Düsseldorf]].
 
[[Các dân tộc German|Các bộ lạc German]] khác nhau cư trú tại miền bắc của nước Đức ngày nay từ [[Cổ đại Hy-La|thời đại cổ điển]]. Một khu vực mang tên [[Germania]] được ghi lại trước năm 100. Trong [[Giai đoạn Di cư]], các bộ lạc German bành trướng về [[phương namNam]]. Bắt đầu vào thế kỷ X, các lãnh thổ của người Đức hình thành bộ phận trung tâm [[quốcQuốc gia]] lúc đó của [[Đế quốc La Mã Thần thánh]].<ref>The Latin name ''Sacrum Imperium'' (Holy Empire) is documented as far back as 1157. The Latin name ''Sacrum Romanum Imperium'' (Holy Roman Empire) was first documented in 1254. The full name "Holy Roman Empire of the German Nation" (''Heiliges Römisches Reich Deutscher Nation'') dates back to the 15th century.<br />{{chú thích sách | last = Zippelius| first = Reinhold| title = Kleine deutsche Verfassungsgeschichte: vom frühen Mittelalter bis zur Gegenwart| trans_title = Brief German Constitutional History: from the Early Middle Ages to the Present| edition = 7th| origyear = 1994| year = 2006| publisher =Beck| language=Đức| isbn = 978-3-406-47638-9| page = 25}}</ref> Trong thế kỷ XVI, các khu vực miền bắcBắc Đức trở thành trung tâm của [[Cải cách Kháng nghị]].
 
Năm [[1871]], Đức trở thành một [[quốc gia dân tộc]] khi [[Thống nhất nước Đức|hầu hết các quốc gia Đức thống nhất]] trong [[Đế quốc Đức]] do [[Phổ]] chi phối. Sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] và [[Cách mạng Đức (1918–1919)|Cách mạng Đức 1918-1919]], Đế quốc này bị thay thế bằng [[Cộng hòa Weimar]] theo [[chế độ nghị viện]]. Chế độ độc tài [[Đức Quốc xã|quốc xã]] được hình thành vào năm 1933, dẫn tới [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] và một nạn diệt chủng. Sau một giai đoạn [[Đồng Minh chiếm đóng Đức|Đồng Minh chiếm đóng]], hai nhà nước Đức được thành lập: [[Tây Đức|Cộng hòa Liên bang Đức]] và [[Cộng hòa Dân chủ Đức]] (Ở tại 2 miền Tây-Đông) (1949). Năm 1989, [[Bức tường Berlin]] bắt đầu sụp đổ. [[Ngày thống nhất nước Đức|Năm 1990]], Đức đã được [[Tái thống nhất nước Đức|tái thống nhất]] dưới chế độ Nhà nước xứ Tây Đức sau hơn 41 năm chia cắt 2 miền. 1993, Đức chính thức gia nhập [[Liên minh Châu Âu]].<ref name="SLyE6YJEn0C page 52">{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=ySLyE6YJEn0C&pg=PA52|title=The Lost German East}}</ref>
 
Trong thế kỷ XXI, Đức là một [[Cường quốc|đại cường quốc]] và có nền kinh tế [[Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa|lớn thứ tư thế giới theo GDP danh nghĩa]], lớn thứ năm theo sức mua tương đương. Đức đứng hàng đầu thế giới trong một số lĩnh vực công nghiệp và công nghệ, và là nước xuất khẩu và nhập khẩu đều ở vị trí lớn thứ ba thế giới (2015). Đức là một quốc gia phát triển, có tiêu chuẩn sinh hoạt rất cao được duy trì nhờ một xã hội có kỹ năng và năng suất. Liên bang này duy trì được một hệ thống an ninh xã hội và chăm sóc y tế phổ quát, bảo vệ môi trường và giáo dục đại học miễn học phí.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=How US students get a university degree for free in Germany|url=http://www.bbc.com/news/magazine-32821678|nhà xuất bản=BBC |ngày=ngày 3 tháng 6 năm 2015|ngày truy cập=ngày 13 tháng 11 năm 2015}}</ref>
 
Đức là một thành viên sáng lập của Liên minh châu Âu vào năm 1993, là bộ phận của [[Hiệp ước Schengen|Khu vực Schengen]], và trở thành đồng sáng lập của [[Khu vực đồng euro]] vào năm 1999. Đức là một thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]], [[NATO]], [[G8G7]], [[G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)|G20]] và [[Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế|OECD]]. Chi tiêu quân sự quốc gia của Đức cao thứ chín thế giới. Đức có lịch sử [[văn hóa]] phong phú, liên tục sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng trong nghệ thuật, triết học, âm nhạc, thể thao, giải trí, khoa học, kỹ thuật và phát minh.
 
==Tên gọi==
Hàng 104 ⟶ 106:
Việc phát hiện [[Di cốt Mauer]] cho thấy người cổ đại đã hiện diện tại Đức từ ít nhất 600.000 năm trước.<ref>{{Cite journal |last1=Wagner |first1=G. A |last2=Krbetschek |first2=M |last3=Degering |first3=D |last4=Bahain |first4=J.-J |last5=Shao |first5=Q |last6=Falgueres |first6=C |last7=Voinchet |first7=P |last8=Dolo |first8=J.-M |last9=Garcia |first9=T |last10=Rightmire |first10=G. P |date=27 August 2010 |title=Radiometric dating of the type-site for Homo heidelbergensis at Mauer, Germany |journal=[[Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America|PNAS]] |volume=107 |issue=46 |pages=19726–19730 |bibcode=2010PNAS..10719726W |doi=10.1073/pnas.1012722107 |pmc=2993404 |pmid=21041630 }}</ref> <!--Các vũ khí săn bắn hoàn thiện cổ nhất được phát hiện trên thế giới nằm trong một mỏ than tại [[Schöningen]], tại đó khai quật được ba chiếc lao bằng gỗ có niên đại 380.000 năm.<ref>{{Chú thích web|url=http://archive.archaeology.org/9705/newsbriefs/spears.html|tiêu đề=World's Oldest Spears|work=archive.archaeology.org|nhà xuất bản= |ngày=ngày 3 tháng 5 năm 1997|ngày truy cập=ngày 27 tháng 8 năm 2010}}</ref>--> Người ta phát hiện di cốt của những người phi hiện đại đầu tiên ([[người Neanderthal]]) tại [[thung lũng Neandertal]].<ref>{{cite web|url=https://www.nhm.ac.uk/discover/who-were-the-neanderthals.html|publisher=Natural History Museum|title=Who were the Neanderthals?|last=Hendry|first=Lisa|date=5 May 2018|archive-url=https://web.archive.org/web/20200330003649/https://www.nhm.ac.uk/discover/who-were-the-neanderthals.html|archive-date=30 March 2020|url hỏng=no|ngôn ngữ=en}}</ref> Các hóa thạch Neanderthal 1 được cho là có niên đại 40.000 năm tuổi. Bằng chứng về người hiện đại có niên đại tương tự được phát hiện trong các hang tại dãy Schwäbische Alb. Trong những vật được tìm thấy có các sáo bằng xương chim và ngà voi ma mút 42.000 năm tuổi là các nhạc cụ cổ nhất từng phát hiện được,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/news/science-environment-18196349|tiêu đề=Earliest music instruments found|nhà xuất bản=BBC|ngày=ngày 25 tháng 5 năm 2012|ngày truy cập=ngày 25 tháng 5 năm 2012}}</ref> Tượng người sư tử thời đại băng hà 40.000 năm tuổi là nghệ thuật tạo hình không thể tranh luận cổ nhất từng phát hiện được,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.theartnewspaper.com/articles/Ice-Age-iLion-Mani-is-worlds-earliest-figurative-sculpture/28595|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20150215162121/http://www.theartnewspaper.com/articles/Ice-Age-iLion-Mani-is-worlds-earliest-figurative-sculpture/28595|ngày lưu trữ=ngày 15 tháng 2 năm 2015|tiêu đề=Ice Age Lion Man is world's earliest figurative sculpture|work=[[The Art Newspaper]]|ngày=ngày 31 tháng 1 năm 2013|ngày truy cập=ngày 31 tháng 1 năm 2013}}</ref> và [[Tượng Venus ở Hohle Fels]] 35.000 năm tuổi là nghệ thuật tạo hình con người không thể tranh luận cổ nhất từng phát hiện được.<ref>{{Chú thích web|url=http://donsmaps.com/hohlefelsvenus.html|tiêu đề=The Venus of Hohle Fels|work=donsmaps.com|nhà xuất bản= |ngày=ngày 14 tháng 5 năm 2009|ngày truy cập=ngày 14 tháng 5 năm 2009}}</ref> Đĩa bầu trời Nebra – một món tạo tác bằng [[đồng điếu]] được tạo ra trong thời đại đồ đồng châu Âu được cho là thuộc về một địa điểm gần Nebra, [[Sachsen-Anhalt]], Đức.<ref>{{chú thích báo| url=http://www.unesco.org/new/en/communication-and-information/flagship-project-activities/memory-of-the-world/register/full-list-of-registered-heritage/registered-heritage-page-6/nebra-sky-disc/ | work=Unesco memory of the World | title=Nebra Sky Disc | date=2013}}</ref>
 
===Các bộ lạc German, Germania và Đế quốc Frank===
[[Tập tin:Invasions of the Roman Empire 1.png|thumb|left|Di cư tại châu Âu (100–500 CN)]]
[[Các dân tộc German|Các bộ lạc German]] được cho là có niên đại từ Thời đại đồ đồng Bắc Âu hoặc Thời đại đồ sắt tiền La Mã. Từ miền nam Scandinavia và miền bắc Đức ngày nay, họ bành trướng về phía nam, đông và tây từ thế kỷ I TCN, tiếp xúc với các bộ lạc [[Người Celt|Celt]] tại [[Gallia]], cũng như với các bộ lạc Iran, Balt, Slav tại Trung và [[Đông Âu]].<ref>{{chú thích sách |first =Jill N. |last = Claster |title =Medieval Experience: 300–1400 |publisher =New York University Press |year =1982 |page =35 |isbn=0-8147-1381-5}}</ref> Dưới thời [[Augustus]], [[Đế quốc La Mã|La Mã]] (Roma) bắt đầu xâm chiếm khu vực [[Germania]] (tức khu vực có cư dân chủ yếu là người German). Năm 9&nbsp;CN, ba quân đoàn La Mã dưới quyền [[Publius Quinctilius Varus|Varus]] [[Trận rừng Teutoburg|thất bại]] trước thủ lĩnh [[Arminius]] của bộ lạc Cherusker. Đến năm 100&nbsp;CN, khi [[Tacitus]] viết sách ''Germania'', các bộ lạc German đã định cư dọc [[sông Rhine]] và [[sông Danube]], chiếm hầu hết lãnh thổ Đức ngày nay; tuy nhiên [[Nước Áo|Áo]], [[Baden-Württemberg]], miền nam [[Bayern]], miền nam [[Hesse]] và miền tây [[Rheinland]] thuộc các tỉnh của La Mã.<ref name="9-13">Fulbrook, Mary (1991). ''A Concise History of Germany.'' Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-36836-0, pp. 9–13.</ref>
Hàng 139 ⟶ 141:
[[Tập tin:Wernerprokla.jpg|thumb|Thành lập [[Đế quốc Đức]] tại [[Cung điện Versailles|Versailles]] vào năm 1871. [[Otto von Bismarck|Bismarck]] tại trung tâm với đồng phục màu trắng.]]
 
Quốc vương [[Wilhelm I, Hoàng đế Đức|Wilhelm I]] bổ nhiệm [[Otto von Bismarck]] làm Thủ tướng Phổ vào năm 1862. Bismarck kết thúc thắng lợi [[Chiến tranh Schleswig lần thứ hai|chiến tranh với Đan Mạch]] vào năm 1864, giúp xúc tiến lợi ích của Đức tại [[Jylland|bán đảo Jylland]]. Tiếp đến là thắng lợi quyết định của Phổ trong [[Chiến tranh Áo-Phổ|chiến tranh với Áo]] vào năm 1866, cho phép Bismarck lập ra [[Liên bang Bắc Đức|Bang liên Bắc Đức]] (''Norddeutscher Bund'') không bao gồm [[Đế quốc Áo|Áo]]. Sau khi Pháp thất bại trong [[Chiến tranh Pháp-Phổ]], các vương công Đức tuyên bố thành lập Đế quốc Đức vào năm 1871 tại [[Cung điện Versailles|Versailles]], thống nhất toàn bộ các bộ phận lãnh thổ rải rác của dân tộc Đức (ngoại trừ [[Áo]]). Phổ là quốc gia cấu thành chi phối đế quốc mới; Quốc vương Phổ thuộc Gia tộc Hohenzoller cai trị Đức với thân phận Hoàng đế, và Berlin trở thành thủ đô của đế quốc.<ref name="state"/>
 
[[Tập tin:Deutsches Reich 1871-1918.png|left|thumb|[[Đế quốc Đức]] (1871–1918), [[Vương quốc Phổ]] có màu lam]]
 
Trong giai đoạn {{lang|de|''Gründerzeit''}} sau khi [[Thống nhất nước Đức]], chính sách ngoại giao của Thủ tướng Đức Bismarck dưới quyền Hoàng đế Wilhelm I là đảm bảo các vị thế đại quốc của Đức bằng các liên minh giả mạo, cô lập [[Đệ Tam Cộng hòa Pháp|Pháp]] theo các cách thức ngoại giao, và tránh chiến tranh. Dưới thời [[Wilhelm II, Hoàng đế Đức|Wilhelm II]], Đức cũng như các cường quốc châu Âu khác bước vào tiến trình chủ nghĩa đế quốc, dẫn đến xích mích với các quốc gia láng giềng. Hầu hết các liên minh mà Đức tham gia trước đó không được gia hạn. Kết quả là hình thành một liên minh kép với [[Đế quốc Áo-Hung]] đa dân tộc. Sau đó, Liên minh Tam cường 1882 có thêm Ý, hoàn thành một liên minh địa lý Trung Âu, thể hiện lo ngại của người Đức, Áo và Ý trước khả năng Pháp và/hoặc Nga xâm nhập chống lại họ. Tương tự, Anh, Pháp và Nga cũng dàn xếp liên minh nhằm bảo vệ họ chống lại can thiệp của Vương triều Habsburg đến các quyền lợi của Nga tại [[Balkan]] hay Đức can thiệp chống Pháp.<ref>Fulbrook 1991, pp.&nbsp;135, 149.</ref>
 
Tại Hội nghị Berlin vào năm 1884, Đức yêu sách một vài thuộc địa gồm [[Đông Phi thuộc Đức]], [[Tây-Nam Phi thuộc Đức]], [[Togoland]] và [[Kamerun]].<ref>{{chú thích sách |title=100 maps |year=2005 |publisher=Sterling Publishing |isbn=978-1-4027-2885-3 |editor=Black, John |page=202}}</ref> Sau đó, Đức bành trướng [[Đế quốc thực dân Đức|đế quốc thực dân]] của mình thêm đến [[Tân Guinea thuộc Đức]], Micronesia thuộc Đức và [[Samoa thuộc Đức]] tại [[Thái Bình Dương]], và [[Nhượng địa Vịnh Giao Châu|Vịnh Giao Châu]] tại [[Trung Quốc]]. Từ năm 1904 đến năm 1907, chính phủ thực dân Đức tại Tây-Nam Phi (nay là [[Namibia]]) ra lệnh tiêu diệt người bản địa Herero và Namaqua.<ref>Olusoga, David and Erichsen, Casper W (2010). The Kaiser's Holocaust. Germany's Forgotten Genocide and the Colonial Roots of Nazism. Faber and Faber. ISBN 978-0-571-23141-6</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://www.theguardian.com/commentisfree/2015/apr/18/pope-francis-armenian-genocide-first-20th-century-namibia |tiêu đề=Dear Pope Francis, Namibia was the 20th century's first genocide |họ 1=Olusoga |tên 1=David |ngày=ngày 18 tháng 4 năm 2015 |website=The Guardian |nhà xuất bản=The Guardian News and Media Limited |ngày truy cập=ngày 11 tháng 6 năm 2016}}</ref>
Hàng 170 ⟶ 172:
 
===Đông Đức và Tây Đức===
[[Tập tin:Map-Germany-1945.svg|thumb|[[Đồng Minh chiếm đóng Đức|Các khu vực chiếm đóng]] tại Đức vào năm 1947. CácNhững lãnh thổ về phía đông [[Giới tuyến Oder-Neisse]] bị Ba Lan và Liên Xô sáp nhập, và [[Saar (bảo hộ)|Lãnh thổ bảo hộ Saar]] do Pháp kiểm soát có màu vàng nhạt.]]
 
Sau khi Đức đầu hàng, Đồng Minh phân chia Berlin và lãnh thổ còn lại của Đức thành bốn khu vực chiếm đóng quân sự. CácNhững khu vực miền tây do Pháp, Anh và Hoa Kỳ kiểm soát được hợp nhất vào ngày 23 tháng 5 năm 1949 để hình thành [[Tây Đức|Cộng hòa Liên bang Đức]] (''Bundesrepublik Deutschland''); đến ngày 7 tháng 10 năm 1949, khu vực do Liên Xô chiếm đóng trở thành [[Cộng hòa Dân chủ Đức]] (''Deutsche Demokratische Republik''). Hai quốc gia lần lượt được gọi không chính thức là "Tây Đức" và "Đông Đức". Đông Đức chọn Đông Berlin làm thủ đô, còn Tây Đức chọn [[Bonn]] làm thủ đô lâm thời, nhằm nhấn mạnh lập trường của mình rằng giải pháp hai nhà nước là một tình trạng nhân tạo và tạm thời.<ref>{{chú thích sách | last = Wise | first = Michael Z. | title = Capital dilemma: Germany's search for a new architecture of democracy| year = 1998| publisher = Princeton Architectural Press | isbn =978-1-56898-134-5 | page = 23}}</ref>
 
Tây Đức là một1 nướcquốc gia cộng hòa nghị viện liên bang, theo hệ thống "kinh tế thị trường xã hội" và tự do và dân chủ đa nguyên đa đảng. Bắt đầu vào năm 1948 Tây Đức trở thành một quốc gia nhận viện trợ tái thiết chính trong [[Kế hoạch Marshall]] của nước Mỹ và sử dụng viện trợ này để nhằm tái thiết ngành công nghiệp của mình.<ref>{{chú thích sách|author=Carlin, Wendy|chapter=West German growth and institutions (1945–90)|editors=Crafts, Nicholas; Toniolo, Gianni|year=1996|title=Economic Growth in Europe Since 1945|publisher=Cambridge University Press|page=464|isbn=0-521-49964-X}}</ref> [[Konrad Adenauer]] được bầu làm thủ tướng liên bang (''Bundeskanzler'') đầu tiên của Đức vào năm 1949 và vẫn giữ chức vụ này cho đến năm 1963. Dưới quyền lãnh đạo của ông và [[Ludwig Erhard]], Tây Đức có tăng trưởng kinh tế dài hạn bắt đầu từ đầu thập niên 1950, được cho là một "kì tích kinh tế" (''Wirtschaftswunder'').<ref>{{Chú thích web|url=http://www.bpb.de/izpb/10131/wirtschaft-in-beiden-deutschen-staaten-teil-1|tiêu đề=Deutschland in den 50er Jahren: Wirtschaft in beiden deutschen Staaten |dịch tiêu đề=Economy in both German states|tác giả 1=Werner Bührer|ngày=ngày 24 tháng 12 năm 2002|work=Informationen zur Politischen Bildung|issue=256|nhà xuất bản=Bundeszentrale für politische Bildung}}</ref> Tây Đức gia nhập [[NATO]] vào năm 1955 và là một thành viên sáng lập của [[Cộng đồng Kinh tế châu Âu]] vào năm 1957.
 
[[Tập tin:West and East Germans at the Brandenburg Gate in 1989.jpg|thumb|left|[[Bức tường Berlin]] khi nó sụp đổ vào năm 1989, nền là [[Cổng Brandenburg]].]]
 
Đông Đức là một quốc gia [[Cộng sản]] thuộc [[Khối phía Đông]], bởi họ nắm dưới quyền kiểm soát chính trị và quân sự của Liên Xô thông qua lực lượng chiếm đóng và [[Khối Warszawa]]. Mặc dù Đông Đức tự nhận là một quốc gia dân chủ, song các quyền lực chính trị do các thành viên Bộ chính trị của Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức độc quyền thi hành, được hỗ trợ từ cơ quan an ninh mật [[Stasi]].<ref name="spiegel_20080311">{{Chú thích web|url = http://www.spiegel.de/international/germany/east-german-spies-new-study-finds-more-stasi-spooks-a-540771.html|tiêu đề = New Study Finds More Stasi Spooks|tác giả 1 = maw/dpa|ngày = ngày 11 tháng 3 năm 2008|work = [[Der Spiegel]]|ngày truy cập =ngày 30 tháng 10 năm 2011}}</ref> Một nền kinh tế chỉ huy theo kiểu Liên Xô được lập nên và Đông Đức trở thành một quốc gia thuộc [[Hội đồng Tương trợ Kinh tế]] SEV.<ref name="loc-cs">"Germany (East)", Library of Congress Country Study, [http://memory.loc.gov/frd/cs/germany_east/gx_appnb.html Appendix B: The Council for Mutual Economic Assistance]</ref> Tuyên truyền của Đông Đức dựa trên quyền lợi của các chương trình xã hội do chính phủ thực hiện, và liên tục cáo buộc mối đe dọa về Tây Đức xâm chiếm, song nhiều công dân của Đông Đức nhìn nhận phương Tây đại diện cho tự[[Tự do]] và thịnh vượng.<ref name="NYT_19890822">{{chú thích báo|url = http://www.nytimes.com/1989/08/22/world/westward-tide-of-east-germans-is-a-popular-no-confidence-vote.html?pagewanted=all&src=pm | title = Westward Tide of East Germans Is a Popular No-Confidence Vote|first = Ferdinand|last = Protzman |date = ngày 22 tháng 8 năm 1989|work = The New York Times | accessdate =ngày 30 tháng 10 năm 2011}}</ref> [[Bức tường Berlin]] được chính quyền Cộng sản Đông Đức xây dựng vào năm 1961 ngằm ngăn người Đông Đức đào thoát sang Tây Đức, nó trở thành một tượng trưng cho [[Chiến tranh Lạnh]].<ref name="state"/> Sự kiện bức tường này sụp đổ vào năm 1989 đã trở thành một tượng trưng cho sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản, sụpcho đổ,sự tái thống nhất Đức dưới chế độ miền Tây việc bước ngoặt tại Đông Đức (''Die Wende'').<ref>{{chú thích báo |url=http://www.cnn.com/SPECIALS/views/y/1999/11/burns.wall.nov8|title=What the Berlin Wall still stands for|date=ngày 8 tháng 11 năm 1999 |accessdate=ngày 18 tháng 2 năm 2008|work=CNN Interactive}}</ref>
 
Căng thẳng giữa Đông Đức và Tây Đức giảm thiểu vào đầu thập niên 1970 do chính sách mới của Thủ tướng [[Willy Brandt]] đối với phía Đông. Trong mùa hè năm 1989, Hungary quyết định phá [[Bức màn sắt]] và mở cửa biên giới, khiến hàng nghìn người Đông Đức nhập cư đến Tây Đức qua Hungary. Điều này có tác động tàn phá đến Đông Đức, tại đây các cuộc tuần hành đại chúng định kỳ nhận được ủng hộ ngày càng lớn. Nhà đương cục Đông Đức phải nới lỏng hạn chế biên giới, cho phép công dân Đông Đức đi sang Tây Đức; ban đầu nhằm để giúp duy trì Đôngthêm Đứcchế độ [[toàn trị]] lúc đó, song việc mở cửa biên giới thực tế đã dẫn đến sự tăng tốc nhanh chóng chương trình [[cải cách]] trong [[hòa bình]]: ''[[Die Wende]]''. Đỉnh điểm của chương trình này là ''[[Hiệp ước 2 + 4]]'' vào ngày 12 tháng 9 năm 1990, theo đó bốn thế lực chiếm đóng từ bỏ mọi quyền lợi của họ theo Văn kiện Đầu hàng trước đây, và nước Đức thu hồi 1 chủ quyền đầy đủ. Điều này cho phép [[Tái thống nhất Đức]] vào ngày 3 tháng 10 năm 1990, khi Cộng hòa Liên bang Đức tiếp nhận năm bang tái lập của Cộng hòa Dân chủ Đức cũ trên cơ sở mở rộng chủ quyền sang các vùng lãnh thổ mới chứ không là 1 chính thể kế tục, dù thế nào thì Đức đã thống nhất bởi chế độ của miền Tây Đức.<ref name="state"/>
 
===Nước Đức thống nhất===