Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thục Gia Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{pp-dispute|small=yes}}
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Thục Gia Hoàng Quýquý Phiphi
| tên gốc = 淑嘉皇贵妃
| tước vị = [[Càn Long|Càn Long Đế]] [[Hoàng quý phi]]
Dòng 9:
| con cái = [[Vĩnh Thành (hoàng tử)|Vĩnh Thành]]<br>[[Vĩnh Tuyền]]<br>Hoàng cửu tử<br>[[Vĩnh Tinh]]
| thông tin con cái = ẩn
| tước hiệu = [Cách cách; 格格]<br>[Quý nhân; 貴人]<br>[Gia tần; 嘉嫔]<br>[Gia phi; 嘉妃]<br>[Gia Quý phi; 嘉貴妃]<br>[Hoàng quý phi; 皇貴妃]<br>(truy phong)]
| thụy hiệu = <font color = "grey">Thục Gia Hoàng Quýquý Phiphi </font><br>(淑嘉皇貴妃)
| cha = [[Kim Tam Bảo]]
| mẹ =
Dòng 20:
| nơi an táng = Địa cung của [[Dụ lăng]]
}}
'''Thục Gia Hoàng Quýquý Phiphi''' ([[chữ Hán]]: 淑嘉皇貴妃, [[14 tháng 9]] năm [[1713]] - [[17 tháng 12]] năm [[1755]]), [[Kim Giai (họ Mãn)|Kim Giai thị]] (金佳氏), [[Bát kỳ|Chính Hoàng kỳ Bao y]], là một [[phi tần]] người gốc [[Triều Tiên]] của [[Thanh Cao Tông]] Càn Long Đế.
 
== Tiểu sử ==
[[Tập tin:《心写治平》嘉妃部分.jpg|thumb|trái|200px|Thục Gia Hoàng Quýquý Phiphi Kim Giai thị]]
Thục Gia Hoàng Quýquý Phiphi Kim Giai thị, nguyên là Kim thị, sinh vào ngày [[25 tháng 7]] (âm lịch) năm Khang Hi thứ 52, xuất thân [[Bát kỳ|Chính Hoàng kỳ]] [[Bao y]], là hậu duệ một gia tộc người [[Triều Tiên]], nguyên gốc hiện ở [[Uiju|Nghĩa Châu]].
 
Sau sự kiện [[Đinh Mão chi dịch]] (丁卯戰爭) xảy ra năm [[1617]], tổ tiên bà đến cậy nhờ [[Hậu Kim]], sinh sống ở vùng [[Đông Bắc]], do vậy về căn bản Kim thị là một [[Mãn Châu]] nữ tử gần như thuần chủng. [[Nhà Thanh]] thiết lập '''Cao Ly Tá lĩnh''' (高丽佐领), là xếp dòng dõi của bà vào hệ này, cũng xem là trở thành chân chính [[Mãn Châu]] sĩ phu. Căn cứ 《[[Mãn Châu Bát Kỳ thị tộc thông phổ]] - 满洲八旗氏族通谱》 ghi lại, Cao Ly Tá lĩnh, là ''Tá lĩnh'' độc nhất ở [[Nội vụ phủ|Nội vụ Phủ]], đều lệ thuộc ''Chính Hoàng kỳ Bao y đệ Tứ Tham lĩnh'' (正黄旗包衣第四参领), sở hữu 43 dòng họ khác nhau, trong đó Kim thị và Hàn thị là 2 họ hiển hách nhất. Hai gia tộc đều lấy quân công lập nghiệp, cũng hoạch phong thế chức<ref>徐凯:《论金简》,国家清史编纂委员会(有来源链接,见参考文献)</ref>, do vậy Mãn Châu quý tộc đối với họ rất ưu ái cùng coi trọng, trở thành sĩ tộc có ảnh hưởng trong xã hội<ref>[http://www.xchen.com.cn/dyjy/jyjxlw/443248.html 满洲八旗中高丽士大夫家族]: 满族是以建州女真为主的一个民族共同体。从清太祖、太宗、世祖、圣祖、世宗,直至高宗,历时二百余年,融合了部分蒙古、汉族和朝鲜等族的民众,使他们成为满洲民族的正式成员。这支人马即是清王朝最终实现统一中原整体战略目标所依赖的中坚力量。乾隆九年(1744年)奉敕修竣的《八旗满洲氏族通谱》(以下简称《通谱》),则是这个民族共同体最后确立的标志。应当说这部《通谱》在满洲民族的认同上具有法典性质。该谱共收录了满洲、蒙古、高丽(即朝鲜)、尼堪(即汉人)共1163姓,其中有为数不少的世家大姓,例如,满洲的瓜尔佳氏、钮祜禄氏、富察氏、舒穆禄氏、完颜氏等,蒙古的博尔济吉特氏等,尼堪的张、李、高、雷氏等,高丽的金、韩、李、朴氏等[1]。《通谱》共附载高丽43姓,其中金、韩氏等功劳尤著,他们“屡奇其功,爱授厥职”,“秩晋亲臣,职居重任”,深得满洲贵族的青睐与器重,成为后金社会中颇具影响的一些高丽士大夫家族。金氏和韩氏等是后金“国初”归附满洲较早的朝鲜大姓。凭借着他们在清初开国创业中立下的赫赫战功,逐渐地成为清代满洲贵族所信赖的“辽左名家”、高丽望族。他们的地位与声望在满洲上层社会颇为显耀。那么,这些高丽士大夫家族是怎样形成的?他们有什么特征?现以满洲八旗中金、韩等高丽大姓为例作些历史考察。</ref>.
 
Theo 《[[Bát Kỳ thông chí]]》 cuốn 4, ''Kỳ phân chí'' ghi lại: năm đầu Thiên Thông ([[1627]]), tằng tổ phụ của Thục Gia Hoàng Quýquý Phiphi [[Tam Đạt Lễ]] (三达礼), khi đó tùy trưởng huynh [[Tân Đạt Lễ]] (辛达礼) quy phụ [[Hậu Kim]], lấy làm quan [[phiên dịch]]. Đương [[Hoàng Thái Cực]] quy mô dụng binh [[Triều Tiên]] bán đảo, do vậy cho quy phục [[Bát kỳ|Chính Hoàng kỳ Bao y]], nhậm Cao Ly Tá lĩnh, Tân Đạt Lễ nhậm Cao Ly đệ Nhị Tá lĩnh, kiêm Nội vụ Phủ Tam kỳ Hỏa doanh Tổng quản sự. Tổ phụ [[Thượng Minh]] (尚明) không rõ sự tích. Cha của Kim thị là Thượng Tứ Viện Khanh [[Kim Tam Bảo]] (金三寶), từng là ''Tuần thị Trường lô diêm chính'' (巡视长芦盐政), sau thăng [[Võ Bị viện]] [[Khanh]], kiêm nhậm ''Công trung Tá lĩnh'' (公中佐领), nhậm Đệ Tam Tá lĩnh kiêm Đệ Tứ Tá lĩnh. Anh trai trưởng [[Kim Đỉnh]] (金鼎) từng nhậm ''Lam Linh Thị vệ'' (蓝翎侍卫), thứ huynh [[Kim Huy]] (金辉) từng nhậm ''Mãn Tả Thị lang'' của [[bộ Binh]], anh út là tương lai Lễ bộ Thượng thư [[Kim Giản]]<ref>徐凯:《满洲八旗中的高丽士大夫家族》,国家清史编纂委员会(有来源链接,见参考文献)</ref>.
 
Do là Bao y thuộc Nội vụ phủ, Kim thị sẽ thông qua [[Nội vụ phủ tuyển tú]] nhập cung làm [[cung nữ]], và thông qua đó có lẽ Kim thị đã hầu hạ Hoàng tứ tử [[Hoằng Lịch]], nhận danh phận làm [[Cách cách]], nhưng không rõ thời gian chính xác mà bà bắt đầu theo hầu ông. Khoảng năm Ung Chính thứ 5 ([[1727]]), tài liệu ghi nhận trong viện của Hoàng tứ tử Hoằng Lịch đã có tám đến chín vị Cách cách, Kim thị có khả năng là một trong số đó.
Dòng 67:
Năm Càn Long thứ 17 ([[1751]]), ngày [[7 tháng 2]], giờ Thân, hạ sinh Hoàng thập nhất tử [[Vĩnh Tinh]]. Cùng năm, ngày [[25 tháng 7]] là sinh nhật của Gia Quý phi, được thưởng 81 kiện vật phẩm theo lệ. Cũng trong năm ấy, ngày [[27 tháng 10]], kim quan của 3 vị Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu, Tuệ Hiền Hoàng quý phi và [[Triết Mẫn Hoàng quý phi]] được đưa đến Dụ lăng, [[Kế Hoàng hậu]] Na Lạp thị cùng Gia Quý phi Kim thị, [[Di tần]] Bách thị và [[Dĩnh Quý phi|Dĩnh tần]] Ba Lâm thị tùy Càn Long Đế tham gia lễ phụng an. Gia Quý phi còn cùng Hoàng hậu bồi giá Càn Long Đế đích thân khảo sát địa cung của Dụ lăng.
 
=== Truy phong Hoàng Quýquý Phiphi ===
Năm Càn Long thứ 20 ([[1755]]), khi đứa con trai thứ 4 của bà được 14 tuổi, vào ngày [[15 tháng 11]] (âm lịch), Gia Quý phi Kim thị lâm trọng bệnh và qua đời, hưởng niên 42 tuổi. Sang ngày hôm sau, tức ngày [[16 tháng 11]], bà được Càn Long Đế dẫn chỉ dụ của [[Sùng Khánh Hoàng thái hậu]], truy phong thành [[Hoàng Quýquý Phiphi]]. Đến ngày [[17 tháng 11]], chính thức sách truy [[thụy hiệu]] là '''Thục Gia Hoàng Quýquý Phiphi''' (淑嘉皇貴妃)<ref>乾隆二十年十一月 ○嘉贵妃薨。谕曰、钦奉皇太后懿旨。嘉贵妃患病薨逝。著追封皇贵妃。钦此。一切丧仪。该衙门察例敬谨举行。丙戌。册谥嘉贵妃。为淑嘉皇贵妃。</ref>, sang [[tháng 12]] thì khiển quan tế cáo [[Thái miếu]] và [[Phụng Tiên điện]]<ref>皇朝文獻通考 (四庫全書本)/卷103: 乾隆二十年十二月丁巳以冊諡淑嘉皇貴妃遣官祭告太廟後殿奉先殿</ref>. Theo [[Hồng xưng thông dụng]] của [[Nội vụ phủ]], ''"Thục"'' có âm Mãn là 「Nemgiyen」, có nghĩa là ''"dịu dàng"'', ''"uyển thuận"''. Kim quan của bà tạm an ở [[Tĩnh An trang]].
 
Năm Càn Long thứ 22([[1755]]), ngày [[2 tháng 11]], kim quan của Thục Gia Hoàng Quýquý Phiphi được an táng vào địa cung của [[Dụ lăng]], [[Thanh Đông lăng]]. Bà là 1 trong 5 hậu phi được an táng ở Dụ lăng phi viên tẩm cùng Càn Long Đế, bên cạnh [[Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu]], [[Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu]], [[Tuệ Hiền Hoàng quý phi]] và [[Triết Mẫn Hoàng quý phi]]. Thần bài của bà được đặt ở Tây Noãn các trong [[Long Ân điện]] (隆恩殿), phía Tây bài vị của Tuệ Hiền Hoàng quý phi (ở giữa Noãn các), và phía Đông, cũng là đối diện chính là bài vị của Triết Mẫn Hoàng quý phi.
 
Nội dung Tế văn của Thục Gia Hoàng Quýquý Phiphi:
{{Cquote|[[File:Qianlong Empress (2).jpg|thumb|trái|200px|Thục Gia Hoàng quý phi]]
三宫示范,崇班襄内政之勤; 九御垂型,令德赞皇家之庆;考彝章以申速,為芬芯以增凄。尔淑嘉皇贵妃,秉资柔顺,赋性温恭。宜雅化于兰围,绩分种稜;播芳徽于柘馆,职佐蚕樂。式翊坤仪,毓金枝而衍瑞;克承慈豫,膺宝册以凝麻。弥章榆翟之辉,益表珩璜之度;何遽婴夫疯疾,竟莫接夫音尘。载考荣封,特颁初祭。鸣呼!节移葭珀,悼随宫线以俱添;礼奠椒觞,泽责天章而勿替。灵其不爽,尚克歆承。
Dòng 80:
Tam cung kỳ phạm, sùng ban tương nội chính chi cần; cửu ngự thùy hình, lệnh đức tán hoàng gia chi khánh; khảo di chương dĩ thân tốc, vi phân tâm dĩ tăng thê.
 
Nhĩ Thục Gia Hoàng Quýquý Phiphi, bỉnh tư nhu thuận, phú tính ôn cung. Nghi nhã hóa vu lan vi, tích phân chủng lăng; bá phương huy vu chá quán, chức tá tàm nhạc. Thức dực khôn nghi, dục kim chi nhi diễn thụy; khắc thừa từ dự, ưng bảo sách dĩ ngưng ma. Di chương du địch chi huy, ích biểu hành hoàng chi độ; hà cự anh phu phong tật, cánh mạc tiếp phu âm trần. Tái khảo vinh phong, đặc ban sơ tế.
 
Minh hô! Tiết di gia phách, điệu tùy cung tuyến dĩ câu thiêm; lễ điện tiêu thương, trạch trách thiên chương nhi vật thế. Linh kỳ bất sảng, thượng khắc hâm thừa.|||Tế văn của Thục Gia Hoàng quý phi}}