Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bản cũ viết chuyến thăm đầu tiên của người đứng đầu nc Nga là đúng, kể từ khi Nga đc thành lập năm 91. Tại sao lại sửa đi?!
Thêm nguồn báo Phó Thủ tướng xác nhận VN 2020 hiện có 17 ĐTCL, 13 ĐTTD
Dòng 2:
'''Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện''' là cụm từ chỉ quan hệ ngoại giao giữa 2 nước với nhau. Quan hệ từ đối tác song phương, đối tác khu vực tới đối tác toàn diện, đối tác chiến lược. Cho tới năm 2013, mặc dù đã có tới 10 mối quan hệ đối tác chiến lược được thành lập trong vòng hơn 10 năm trước đó, nhưng các nhà hoạch định chính sách đối ngoại Việt Nam vẫn chưa đưa ra được một định nghĩa rõ ràng cho khái niệm này, đặc biệt là nội hàm của nó. Trong bài phỏng vấn của Báo điện tử Chính phủ năm 2015, ông [[Trần Việt Thái]], Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, [[Học viện Ngoại giao (Việt Nam)|Học viện Ngoại giao]] đã thống kê: Việt Nam có 3 đối tác chiến lược toàn diện, 15 đối tác chiến lược (tính cả ba đối tác chiến lược toàn diện) và 12 đối tác toàn diện<ref>{{Chú thích web|url=http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Huong-di-chien-luoc-cua-ngoai-giao-Viet-Nam-trong-the-ky-21/243664.vgp|title=Hướng đi chiến lược của ngoại giao Việt Nam trong thế kỷ 21}}</ref>. Theo thạc sĩ [[Lê Hồng Hiệp]], một mối quan hệ nên được coi là “chiến lược” đối với Việt Nam chỉ khi nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với [[an ninh]], [[thịnh vượng]], và [[vị thế quốc tế]] của Việt Nam. Trong ba khía cạnh này, hai khía cạnh an ninh và thịnh vượng phải là hai khía cạnh cốt yếu, còn khía cạnh cuối cùng chỉ mang ý nghĩa thứ yếu <ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/04/130418_vn_lam_phat_doi_tac_chien_luoc VN bị “lạm phát” đối tác chiến lược?, Lê Hồng Hiệp, BBC tiếng Việt, ngày 18 tháng 4 năm 2013]. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2014</ref>.
 
Tính tới tháng 7hết năm 2020, hiện Việt Nam có: '''3''' Đối tác Chiến lược Toàn diện; '''17''' Đối tác Chiến lược (bao gồm cả ba Đối tác Chiến lược Toàn diện) và '''13''' Đối tác Toàn diện<ref>{{Chú thích web|url=https://zingnews.vn/dau-an-dac-biet-quan-trong-trong-nang-tam-doi-ngoai-da-phuong-viet-nam-post1168966.html?utm_source=coccoc&utm_medium=ccnews|tựa đề=Dấu ấn đặc biệt quan trọng trong nâng tầm đối ngoại đa phương Việt Nam|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Zingnews|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Trong đó 8/10 nước cùng là thành viên [[Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương|'''CPTPP''']] (không tính Việt Nam) với 5 nước là Đối tác chiến lược và 3 nước là Đối tác toàn diện; 2 nước còn lại chưa có quan hệ đối tác cao là [[Peru]] và [[Mexico]]. Với các nước khối '''[[ASEAN]]''', hiện Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao cao cấp với đầy đủ toàn bộ 9/9 nước thành viên (không tính Việt Nam) với 5 nước là Đối tác chiến lược và 2 nước là Đối tác toàn diện; 2 nước còn lại là Campuchia và Lào là Quan hệ đặc biệt.
 
==Đối tác chiến lược toàn diện==