Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỷ Jura”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Cổ địa lý học: Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Rescuing 2 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Dòng 20:
Trong thời kỳ Jura sớm, [[siêu lục địa]] [[Pangaea|Pangea]] đã bị chia tách ra thành [[Bắc Mỹ]], [[Lục địa Á-Âu|Eurasia]] và [[Gondwana]]. [[Đại Tây Dương]] khi đó còn tương đối hẹp. Vào thời kỳ Jura muộn thì lục địa phía nam, Gondwana, bắt đầu tách ra và biển Tethys đã khép lại, lòng chảo [[Lòng chảo Địa Trung Hải|Neotethys]] đã xuất hiện. Khí hậu khi đó ấm áp, do không có chứng cứ cho thấy có sự tồn tại của [[sông băng|sự đóng băng]]. Trong kỷ Trias, dường như đã không có các vùng đất gần hai địa cực cũng như các chỏm băng.
 
Hồ sơ địa chất kỷ Jura là khá tốt ở miền tây [[châu Âu]], tại đây các chuỗi trầm tích đại dương rộng lớn được tìm thấy dọc theo các bờ biển, bao gồm cả [[di sản thế giới]] [[bờ biển Jurassic]] nổi tiếng. Các tầng của kỷ này cũng được đặc trưng bởi các ''lagerstätte'' nổi tiếng như [[Holzmaden]] và [[đá vôi Solnhofen|Solnhofen]]. Ngược lại, các hồ sơ địa chất ở Bắc Mỹ thuộc kỷ Jura là nghèo nàn nhất trong Đại Trung Sinh, với chỉ một ít phần trồi lên bề mặt (xem [http://www.nationalatlas.gov/articles/geology/legend/ages/jurassic.html bản đồ] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20070715063347/http://www.nationalatlas.gov/articles/geology/legend/ages/jurassic.html |date=2007-07-15 }}). Mặc dù [[biển Sundance]] khá nông đã để lại các trầm tích tại một số nơi thuộc đồng bằng miền bắc [[Hoa Kỳ]] và [[Canada]] trong thời kỳ cuối kỷ Jura, nhưng phần lớn trầm tích trong giai đoạn này đều mang tính lục địa, chẳng hạn như các trầm tích [[phù sa]] của ''kiến tạo núi Morrison''.[[Tập tin:Europasaurus holgeri Scene 2.jpg|thumb|263x263px|Rất nhiều loại khủng long sinh sống trong những cách rừng hạt trần ở kỷ Jura|left]]Các khối đá [[batholith]] lớn đầu tiên đã xuất hiện ở miền bắc [[dãy núi America|Cordillera]] bắt đầu vào giữa kỷ Jura, tạo ra sự hình thành núi ở [[Nevada]] (Monroe và Wicander 1997, tr. 607). Các phần lộ ra quan trọng thuộc kỷ Jura cũng được tìm thấy ở [[Nga]], [[Ấn Độ]], [[Nam Mỹ]], [[Nhật Bản]], [[Australasia]] và [[Vương quốc Anh]] hiện nay.
 
Ở châu Phi, địa tầng Jurassic sớm được phân bố tương tự như nền Jura muộn, with more common outcrops in the south and less common fossil beds which are predominated by tracks to the north.<sup>[14]</sup> Giống như sự phát triển ở những nơi khác trong kỷ Jura, nhóm khủng long phổ biến và nhiều hơn cả đó là Sauropods và Ornithopods, đã phát triển mạnh mẽ ở Châu Phi.<sup>[14]</sup> Địa tầng Trung Jura không có đại diện tiêu biểu cũng không được nghiên cứu ở châu Phi.<sup>[14]</sup> Địa tầng Jura muộn chỉ có một số ít đại diện từ hệ động vật Tendeguru ở Tanzania.<sup>[14]</sup> Sự sống ở Jura muộn của Tendeguru rất giống với những gì được tìm thấy ở thành hệ Morrison phía tây Bắc MĨ.
Dòng 75:
* [[Anna Behrensmeyer|Behrensmeyer, Anna K]], [[John Damuth|Damuth, JD]], [[William DiMichele|DiMichele, WA]], [[Richard Potts (nhà cổ sinh vật học)|Potts, R]] [[Hans-Dieter Sues|Sues, HD]] & [[Scott Wing|Wing, SL]] (eds.) (1992), ''Terrestrial Ecosystems through Time: the Evolutionary Paleoecology of Terrestrial Plants and Animals'', Ấn phẩm của [[Đại học Chicago]], Chicago và London, ISBN 0-226-04154-9 (bìa vải), ISBN 0-226-04155-7 (bìa giấy)
* Haines, Tim (2000) ''Walking with Dinosaurs: A Natural History'', New York: Dorling Kindersley Publishing, Inc., tr. 65. ISBN 0-563-38449-2
* Kazlev, M. Alan (2002) [http://www.palaeos.com/Mesozoic/Jurassic/Jurassic.htm Paleos website] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20060105125654/http://www.palaeos.com/Mesozoic/Jurassic/Jurassic.htm |date=2006-01-05 }} Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2006.
* Monroe, James S. và Reed Wicander. (1997) ''The Changing Earth: Exploring Geology and Evolution'', ấn bản lần thứ hai, Belmont: West Publishing Company, 1997. ISBN 0-314-09577-2
* Ogg, Jim; tháng 6 năm 2004, ''Overview of Global Boundary Stratotype Sections and Points (GSSP's)'' [http://www.stratigraphy.org/gssp.htm Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2006].