Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung đột Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Trong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Trận chiến cuối cùng: replaced: Thừa Thiên - Huế → Thừa Thiên Huế using AWB
n →‎Bối cảnh xung đột: sửa diễn đạt câu văn
Dòng 4:
[[Tập tin:Antonio van Diemen.jpg|nhỏ|180px|[[Antonio van Diemen]], Toàn quyền Đông Ấn Hà Lan]]
[[Tập tin:VOC.svg|nhỏ|140px|trái|Phù hiệu của ''VOC-Vereenigde Oost-Indische Compagnie'']]
TrongTừ năm 1627 đến 1637 trong thời kỳ [[Trịnh-Nguyễn phân tranh]], [[chúa Trịnh]] đã 3 lần cử đại binh vào Nam đánh [[chúa Nguyễn]] (tới năm 1637) nhưng đều phải chịu thất bại. Nhận ra rằng khó mà có thể đánh bại được Chúa Nguyễn bằng chính sức lực của mình, để giành được chiến thắng, chúa [[Trịnh Tráng]] gửi một bức thư cho [[Toàn quyền Đông Ấn Hà Lan]] tại Batavia ([[Jakarta]] ngày nay) có tên là "Sesche Quan Kichio"; đây chính là Toàn quyền [[Anthony van Diemen]] và tên "Sesche Quan Kichio" theo cách [[phiên âm]] theo bản dịch của một thông dịch viên [[người Nhật]]. Nội dung bức thư cho biết Trịnh Tráng muốn phía Hà Lan chuyển cho ông 2 hoặc 3 [[tàu]], 200 [[người lính|lính]] bắn giỏi để giúp [[chúa Trịnh]].
 
Ngoài ra chúa Trịnh còn cần người Hà Lan gửi cho [[Đàng Ngoài]] 50 [[thuyền chiến]] với binh lính chọn lọc và [[pháo|đại bác]] có sức công phá mạnh để cùng quân Trịnh đi đánh [[Đàng Trong]]. Để đổi lại sự giúp đỡ này, chính quyền [[Đàng Ngoài]] sẽ tặng cho binh lính Hà Lan 20.000-30.000 [[lạng]] [[bạc]]. Ngoài ra, chúa Trịnh Tráng cũng hứa hẹn với người Hà Lan rằng ông sẽ tặng luôn [[Quảng Nam]] cho họ cai trị và bắt dân chúng Đàng Trong phải nộp cống cho Toàn quyền Đông Ấn Hà Lan và phía Hà Lan sẽ chia cho Đàng Ngoài một ít để hai bên cùng có lợi.<ref>''Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn'', phần "Những cuộc đối đầu giữa nhà Nguyễn và người Hà Lan", Thuận Hóa Tạp chí Xưa và Nay & Nhà xuất bản Văn Hóa Sài Gòn tr. 16</ref>.
 
Bản Anh ngữ của lá thư{{cần dẫn chứng}}: