Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Electron”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 599:
|bibcode = 1963PhRv..129.2566Z }}</ref> Vì ký hiệu ''e'' được sử dụng cho điện tích cơ bản, electron thường được ký hiệu là {{subatomicParticle|electron}}, với dấu trừ thể hiện cho điện tích âm. Positron được ký hiệu {{subatomicParticle|positron}} bởi vì nó có cùng các tính chất với electron nhưng mang điện tích dương.<ref name="raith"/><ref name="CODATA"/>
 
Electron có [[mômen động lượng]] nội tại hay spin {{sfrac|1|2}}.<ref name="CODATA"/> Do tính chất này mà electron thường được coi các hạt có [[spin-½|spin-{{sfrac|1|2}}]].<ref name="raith"/> Những hạt như vậy có độ lớn spin bằng {{sfrac|{{radical|3}}|2}}&nbsp;''ħ''.<ref group="note">Độ lớn này nhận được từ số lượng tử spin với
:<math>\begin{alignat}{2}
S & = \sqrt{s(s + 1)} \cdot \frac{h}{2\pi} \\
Dòng 675:
| page = 168
| isbn = 978-3-527-40364-6
}}</ref><ref group="note">Bán kính electron cổ điển được rút ra như sau. Giả sử rằng điện tích của electron phân bố đồng đều trên một khối cầu. Vì một phần của khối cầu sẽ đẩy phần khác, do vậy khối cầu chứa thế năng tĩnh điện. Năng lượng này được giả sử là bằng với năng lượng nghỉ của electron, được định nghĩa theo thuyết tương đối hẹp (''E''&nbsp;=&nbsp;''mc''<sup>2</sup>).<br />
Từ lý thuyết [[tĩnh điện học]], [[thế năng]] của một quả cầu với bán kính ''r'' và điện tích ''e'' được cho bởi:
:<math>E_{\mathrm p} = \frac{e^2}{8\pi \varepsilon_0 r},</math>
Dòng 905:
}}</ref>
 
Một photon (ánh sáng) va chạm phi đàn hồi với một electron (tự do) được gọi là [[tán xạ Compton]]. Kết quả của va chạm này là động lượng và năng lượng được truyền qua giữa các hạt, làm thay đổi bước sóng của photon bằng một lượng được gọi là dịch chuyển Compton.<ref group="note">Sự thay đổi trong bước sóng, Δ''λ'', phụ thuộc vào góc bật ra, ''θ'', như sau,
:<math>\textstyle \Delta \lambda = \frac{h}{m_{\mathrm{e}}c} (1 - \cos \theta),</math>
với ''c'' là tốc độ ánh sáng trong chân không và ''m''<sub>e</sub> khối lượng electron. Xem Zombeck (2007: 393, 396).</ref> Độ dịch chuyển lớn nhất của bước sóng bằng ''h''/''m''<sub>e</sub>''c'', hay còn gọi là bước sóng Compton.<ref>
Dòng 964:
}}</ref>
 
Trong lý thuyết [[tương tác điện yếu]], thành phần hàm sóng hướng bên trái (chiral) của electron tạo thành bộ đôi isospin yếu với [[Neutrino|neutrio electron]]. Điều này có nghĩa rằng trong tương tác yếu, neutrino electron hành xử như các electron. Mỗi loại hạt của bộ đôi này (doublet) có thể tham gia vào tương tác dòng tích (charged current) bằng cách phát ra hoặc hấp thụ một boson {{SubatomicParticle|W boson|link=yes}} và biến đổi sang thành hạt kia. Điện tích được bảo toàn trong quá trình này bởi vì boson W cũng mang điện tích, làm cho tổng điện tích của quá trình biến đổi là không thay đổi. Các tương tác dòng tích chịu trách nhiệm cho hiện tượng [[phân rã beta]] trong một nguyên tử phóng xạ. Cả electron và neutrino electron có thể tham giangia vào tương tác dòng trung hòa (neutral current interaction) thông qua sự trao đổi một boson {{SubatomicParticle|Z boson0|link=yes}}, và chịu trách nhiệm cho tán xạ đàn hồi neutrino-electron.<ref name="quigg">
{{cite conference
| last = Quigg | first = C.