Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giang Văn Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[‎Tập tin:Mộ Giang Van Minh 2.jpg|nhỏ|phải|200px300x300px|Mộ Thám hoa Giang Văn Minh tại xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội)]]
'''Giang Văn Minh''' ([[chữ Hán]]: 江文明, 1573 - 1638<ref name="VB32">{{Chú thích web|url=http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1168&Catid=564|tựa đề=Văn miếu Hà Nội: Văn bia số 32 - Văn bia đề danh Tiến sĩ khoa Mậu Thìn niên hiệu Vĩnh Tộ 10 (1628)|tác giả=Viện nghiên cứu Hán - Nôm|họ=|tên=|ngày=|website=Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>) tự '''Quốc Hoa''', hiệu '''Văn Chung''', là quan [[nhà Lê trung hưng]] trong [[lịch sử Việt Nam]]. Ông được mệnh danh là vị sứ thần "Bất nhục quân mệnh" (''Không để nhục mệnh vua'') vì đã đối đáp thẳng thắn trước triều đình Trung Quốc và bị vua [[Minh Tư Tông]] hành hình vào năm 1638, thọ 65 tuổi.
 
==Cuộc đời và sự nghiệp==
[[Tập tin:Mộ Giang Van Minh 1.jpg|nhỏ|trái|Hậu duệ đời thứ 13 của Thám hoa Giang Văn Minh, ông Giang Văn Bổng, ngày 2-6-Ất Mùi (2015)]]
Ông sinh năm 1573, tại làng Kẻ Mía, xã Mông Phụ, tổng Cam Giá, huyện Phúc Thọ, tỉnhphủ Quảng Oai, [[Sơn Tây trước(tỉnh năm 1945)|tỉnh Sơn Tây]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.vae.org.vn/News_print.asp?id=3174|tựa đề=Kẻ Mía - đôi dòng tản mạn|tác giả=Kiều Thu Hoạch|họ=|tên=|ngày=2016-05-18|website=Tạp chí Di sản|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110312081423/http://www.vae.org.vn/News_print.asp?id=3174|ngày lưu trữ=2011-03-12|url hỏng=yes|ngày truy cập=2020-11-03}}</ref>, (nay thuộc xã [[Đường Lâm]], thị xã [[Sơn Tây (thị xã)|Sơn Tây]], [[Hà Nội]]<ref>{{Harvnb|Trần Hồng Đức|2002|p=104 (xuất bản), 126 (bản điện tử)}}</ref>. Ông từng đỗ đầu kỳ thi Hội, rồi thi Đình lại đỗ [[Thủ khoa nho học Việt Nam|Đình nguyên]] [[Thám hoa]] khoa Mậu Thìn, năm Vĩnh Tộ thứ 10 (1628) đời [[Lê Thần Tông]]<ref name=":0">{{Harvnb|Trần Hồng Đức|2002|p=105 (xuất bản), 126 (bản điện tử)}}</ref>. Khoa thi này không có ai đỗ [[Trạng nguyên]] hay [[Bảng nhãn]], vì vậy ông là người đỗ cao nhất trong cả khoa thi<ref name=":1">{{Harvnb|Sử quán triều Hậu Lê|1697|loc=[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt23.html Bản kỷ tục biên - Quyển XVIII]|p=25b}}</ref><ref>{{Harvnb|Ngô Sĩ Liên|2017|loc=Bản kỷ tục biên - Quyển 18|p=667 (bản điện tử)}}</ref>. Sau khi đỗ đạt, ông lần lượt được bổ nhiệm vào các chức vụ như Binh khoa đô cấp sự trung (1630)<ref>{{Harvnb|Sử quán triều Hậu Lê|1697|loc=Bản kỷ tục biên - Quyển XVIII|p=28a}}</ref><ref>{{Harvnb|Ngô Sĩ Liên|2017|loc=Bản kỷ tục biên - Quyển 18|p=668 (bản điện tử)}}</ref>, Thái bộc tự khanh (1631)<ref>{{Harvnb|Sử quán triều Hậu Lê|1697|loc=Bản kỷ tục biên - Quyển XVIII|p=30a}}</ref><ref>{{Harvnb|Ngô Sĩ Liên|2017|loc=Bản kỷ tục biên - Quyển 18|p=669 (bản điện tử)}}</ref>.
 
Ngày 30 tháng 12 năm Dương Hòa thứ 3 ([[1637]]), ông và Thiêm đô ngự sử [[Nguyễn Duy Hiểu]] được vua cử làm chánh sứ cùng với 4 phó sứ là: Nguyễn Quang Minh, Trần Nghi, Nguyễn Bình và [[Thân Khuê]] dẫn đầu hai đoàn sứ bộ sang cầu phong và tuế cống<ref>Tuế cống tức việc đi cống nạp hằng năm.</ref> [[nhà Minh]]<ref name=VB32 />. Sau khi chết, ông được truy tặng chức [[Bộ Công|Công bộ]] [[Thị lang|Tả thị lang]], tước Vinh Quận công<ref name=VB32 />.
 
{{Clear}}
 
==Giai thoại==
[[Tập tin:Nha Tho Tham Hoa Giang Van Minh.jpg‎|nhỏ|phải|200px320x320px|Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh]]
Vào thời điểm ông đi sứ, mặc dù [[nhà Mạc]] đã bỏ chạy ra [[Cao Bằng]], nhưng nhà Minh vẫn áp dụng chính sách ngoại giao hai mặt (với cả nhà Hậu Lê và nhà Mạc) với mục đích để cuộc [[chiến tranh Lê-Mạc]] kéo dài<ref>{{Harvnb|Viện Sử học|2007|p=106}}</ref>. Đoàn sứ bộ của Giang Văn Minh đến Yên Kinh (nay là [[Bắc Kinh]]) vào năm 1638.
 
Dòng 31:
 
:''Bạch Đằng thuở trước máu còn loang''<ref name="bienphong.com.vn"/>
[[Tập tin:Mộ Giang Văn Minh 3.JPG|nhỏ|phải|Khuôn viên phần mộ Thám hoa Giang Văn Minh|280x280px]]Vế đối này vừa chỉnh, vừa nhắc lại việc người Việt đã ba lần đánh tan quân xâm lược phương Bắc trên [[Sông Bạch Đằng]], hàm ý rằng các cuộc xâm lược Đại Việt của triều đình phương Bắc luôn chuốc lấy thất bại. Hơn nữa, cột đồng Mã Viện là một thứ mơ hồ không chắc đã có thật, còn sông Bạch Đằng thì hiển hiện như một vết nhơ trong lịch sử xâm lược của triều đình phương Bắc.
Vào thời bấy giờ, câu đối này được xem là cái tát thẳng vào mặt hoàng đế Minh Tư Tông trước đông đảo văn võ bá quan nhà Minh và sứ bộ các nước. Vua nhà Minh bừng bừng lửa giận quên mất thể diện thiên triều, bất chấp luật lệ bang giao, đã trả thù bằng cách trám đường vào miệng và mắt ông, rồi cho người mổ bụng xem ''"bọn sứ thần An Nam to gan lớn mật đến đâu"''. Sự việc này xảy ra vào ngày mùng 2 tháng 6 năm Kỷ Mão (1639). Nhưng Minh Tư Tông vẫn kính trọng ông và sợ bị Đại Việt trả thù khi mà tình hình nhà Minh lúc đó đang ngày càng nguy cấp do các cuộc nổi dậy trong nước cũng như sự xâm lược của người [[Người Mãn|người Mãn Châu]] bên ngoài nên Minh Tư Tông không muốn có thêm một đối thủ nào nữa và đã cho ướp xác ông bằng thủy ngân và đưa thi hài ông về nước<ref name="BaoBD" /><ref>[http://vns.hnue.edu.vn/WItemdetail.aspx?ItemID=421 Mông Phụ - tên đất, tên người] (14/11/2008)</ref>.