Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính biến Thiên Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 2 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 54:
Tháng 8 năm 1462, Thánh Tông bèn tự tay viết tờ chiếu, ra lệnh cho Thái bảo Nguyễn Lỗi và một số người cùng cánh làm ra tờ tội trạng, tố cáo Lê Lăng với Đỗ Công Thích ngầm mưu làm phản, lại tố cáo cả một đại thần tham gia binh biến lật đổ Nghi Dân khác là Lê Nhân Thuận lập bè đảng che mắt vua. Thánh Tông căn cứ vào tờ tố cáo đó kết án xử tử Lê Lăng và những người bị tố cáo khác. Lê Lăng bị xử tử, gia sản bị tịch thu. Mọi người trong triều đều cho là ông bị oan nhưng không ai dám nói ra<ref name="ReferenceA"/>. Sau nhiều năm, Lê Lăng không được minh oan hay ''đại xá'' như các đại thần bị hại đời trước như [[Phạm Văn Xảo]], [[Trần Nguyên Hãn]], [[Nguyễn Trãi]], [[Lê Sát]], [[Lê Ngân]], [[Trịnh Khả]]<ref>Các đại thần này bị hại từ năm 1429 đến 1451, tất cả đều trước khi Thánh Tông lên ngôi. Người đại xá cho các vị này là [[Lê Nhân Tông]], năm 1453.</ref>. Theo ''Đại Việt thông sử'', cho đến cuối thời Hậu Lê, cháu xa đời của Lê Lăng là Lê Diễn vẫn chỉ đang "đợi duyệt để lục dụng"<ref>Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt Thông sử, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr 177. Đó là tính đến thời điểm Lê Quý Đôn soạn ''Đại Việt thông sử'' thời [[Trịnh Sâm]], sau thời Lê Lăng hơn 300 năm</ref>.
 
Một số cựu thần của Nghi Dân cũng bị Lê Thánh Tông nghi kỵ và dần phế bỏ: [[Hoàng Thanh]] chết năm 1463 nhưng không được truy tặng vinh dự<ref name=dvsktt17a/><ref name=kdvstgcm19>{{chú thích sách |author=Quốc Sử Quán Triều Nguyễn |editor=Viện Sử Học |title=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]] |chapterurl= http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstonelib/library?e=d-000-00---0sachlich--00-0-0--0prompt-10---4------0-1l--1-vi-50---20-about---00031-001-1-0utfZz-8-00&a=d&c=sachlich&cl=CL1&d=HASH0149d39c1237094672279282.25 |accessdate = ngày 20 tháng 8 năm 2008 |chapter=Chính biên quyển 19 |publisher=Nhà xuất bản Giáo dục| |year=1998 }}{{Liên kết hỏng|date=2021-01-29 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>, [[Lương Như Hộc]] bị bắt giam vào năm 1467 với cớ là tiến cử người không có tài.<ref name=dvsktt17a/><ref name=kdvstgcm21>{{chú thích sách |author=Quốc Sử Quán Triều Nguyễn |editor=Viện Sử Học |title=[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]] |chapterurl= http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstonelib/library?e=d-000-00---0sachlich--00-0-0--0prompt-10---4------0-1l--1-vi-50---20-about---00031-001-1-0utfZz-8-00&a=d&c=sachlich&cl=CL1&d=HASH0149d39c1237094672279282.27 |accessdate = ngày 20 tháng 8 năm 2008 |chapter=Chính biên quyển 21 |publisher=Nhà xuất bản Giáo dục| |year=1998 }}{{Liên kết hỏng|date=2021-01-29 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>, [[Nguyễn Nghiêu Tư]] bị đổ oan tội loạn luân (thông dâm với mẹ vợ), bị ô danh và không còn ghi chép gì sau khi Thánh Tông lên ngôi<ref name=dvsktt16b/><ref>Luật pháp thời Lê Thánh Tông thì những ai phạm phải tội "Thập ác" đều bị xử tử.</ref>, [[Nguyễn Như Đổ]] năm 1470 tham gia phạt Chiêm không rõ lý do gì bị khiển trách giáng chức<ref name=dvsktt18/>, [[Trần Phong]] nhiều lần bị nghi kỵ và bị xử chém năm 1485<ref name=dvsktt18/>,...
 
=== Thánh Tông bức tử anh ===